Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 8:43

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2019 lúc 2:17

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2017 lúc 14:18

Để hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi ab< 0 hay 1.( -2m) <0

Suy ra m> 0

Khi đó 

Suy ra tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A 0 ; 2 ,   B m ;   - m 2 + 2 ,   C - m ;   - m 2 + 2

Ycbt  O A . O B . O C = 12 ⇔ 2 m + - m 2 + 2 2 = 12

Giải ra ta được m=2; có một giá trị nguyên.

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2018 lúc 16:49

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2018 lúc 3:41

Chọn đáp án C

Hàm số y=f(x+100) có đồ thị là đồ thị hàm số y=f(x) tịnh tiến sang trái 100 đơn vị

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y=f(x) có 3 điểm cực trị.

Khi tịnh tiến sang trái 100 đơn vị thì số điểm cực trị hàm số y=f(x+100) vẫn là 3 điểm cực trị.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2019 lúc 16:00

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2017 lúc 18:29

Chọn A.

Phương pháp : Sử dụng các phép suy đồ thị.

Lấy đối xứng phần bên dưới trục hoành qua trục hoành và bỏ phần bên dưới trục hoành.

Do đó:

Shuu
Xem chi tiết
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 2 2017 lúc 18:01

Lời giải:

Đồ thị hàm số \(y=-x^4+2(m+2)x^2-(4+m)\) không có điểm chung với trục hoành nghĩa là phương trình \(x^4-2(m+2)x^2+(m+4)= 0\) vô nghiệm

Đặt \(x^2=t\). Khi đó ta cần tìm $m$ nguyên sao cho \(t^2-2(m+2)t+(m+4)=0(1)\) vô nghiệm

Sẽ có hai kiểu xảy ra:

Kiểu 1: \((1)\)\(\Delta'=(m+2)^2-(m+4)=m^2+3m<0\Leftrightarrow -3< m<0\)

\(m\in\mathbb{Z}\Rightarrow m\in \left \{ -1,-2 \right \}\)

Kiểu 2: \((1)\) có nghiệm nhưng hai nghiệm đó là hai nghiệm âm( Kết hợp với \(t\geq 0\) sẽ suy ra mâu thuẫn, phương trình vô nghiệm)

Trước tiên \(\Delta'=m^2+3m\geq 0\Rightarrow \) \(\left[\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=2(m+2)<0 \\ t_1t_2=m+4> 0\end{matrix}\right.\Rightarrow -4< m<-2\Rightarrow m=-3\)

Vậy \(m\in \left \{-1,-2,-3\right\}\)