Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 - 2 x + 2 m x - 1 x + m . Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận đứng
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = f(x) = 1 x 3 - 3 x 2 + m - 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 4 đường thẳng tiệm cận.
A. 1 < m < 5
B. -1 < m < 2
C. m < -1; m > 2
D. m < 1; m > 5
Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( t a n x ) = c o s 4 x . Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số g ( x ) = 2019 f ( x ) - m có hai đường tiệm cận đứng
A. m < 0
B. 0 < m < 1
C. m > 0
D. m < 1
Cho hàm số y = x - 2 m x 2 - 2 x + 4 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
A. 1.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và thỏa mãn f(x) > 0, ∀ x ∈ ℝ . Biết f(0) = 1 và f ' ( x ) = ( 6 x - 3 x 2 ) f ( x ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có nghiệm duy nhất.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) + m - 2018 = 0 có duy nhất một nghiệm.
A. m ≤ 2015, m ≥ 2019.
B. 2015 < m < 2019.
C. m = 2015, m = 2019.
D. m < 2015, m > 2019.
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = f ( x ) + m có 3 điểm cực trị?
A. 1 ≤ m ≤ 3
B. m = -1 hoặc m = 3
C. m ≤ -1 hoặc m ≥ 3
D. m ≤ -3 hoặc m ≥ 1
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên dưới
Biết rằng trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x = 4 m + 2 log 4 2 có hai nghiệm dương phân biệt
Cho hàm số
y
=
f
(
x
)
=
a
x
4
+
b
x
2
+
c
có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y
=
x
(
x
-
1
)
f
(
x
)
-
1