Cho dãy biến hóa sau:
R → ( 1 ) R C l 2 → ( 2 ) R ( O H ) 2 → ( 3 ) R ( O H ) 3 → ( 4 ) N a R O 2
R có thể là kim loại nào sau đây?
A. Fe.
B. Fe hoặc Cr.
C. Cr.
D. Al.
Cho dãy biến hóa sau :
R có thể là kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Fe hoặc Cr.
Đáp án B
Dựa vào (4) ta thấy R(OH)3 có tính lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào (1) ta thấy R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Cho dãy biến hóa sau :
R có thể là kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Fe hoặc Cr.
Cho các chất :
Zn, HCl, H2O, O2, H2
Hãy sắp xếp các chất thành 1 dãy biến hóa r viết ''PTHH''(Phương trình hóa học)
MN giúp mình vs ạ mình đang cần gấp!!!
\(Zn\rightarrow H_2\rightarrow HCl\rightarrow H_2O\rightarrow O_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{as}}}2HCl\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
\(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Cho polime thiên nhiên R vào nước đun nóng, thấy tạo thành dung dịch keo. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào dung dịch keo thì không thấy hiện tượng gì, nhưng sau một thời gian thì thấy xuất hiện màu xanh. Từ chất R thực hiện dãy chuyển hóa sau:
R → A → B → C → etylaxetat
Xác định R, A, B, C và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa trên (mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm L, biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa R và C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các điện áp hiệu dụng u A N và u M B theo giá trị của biến trở R được cho như hình vẽ sau. Khi giá trị của R bằng 60 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130V.
B. 150V
C. 260V
D. 75V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm L, biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa R và C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các điện áp hiệu dụng u A N và u M B theo giá trị của biến trở R được cho như hình vẽ sau. Khi giá trị của R bằng 60 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130V.
B. 150V.
C. 260V.
D. 75V.
Chọn B.
Ta có
Đồ thị U A N là đường thẳng nằm ngang, U A N không phụ thuộc vào R
⇒ Z C 2 − 2 Z L Z C = 0 ⇒ Z C = 2 Z L ⇒ U A N = U = 200 V
Trên đồ thị ta thấy, 4 ô trục hoành 200V nên 6 ô 300V
Khi R = 60 Ω thì
U = M B U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = 300 ⇔ 200 60 2 + 4 Z L 2 60 + 2 Z L 2 = 300 ⇒ Z L = 50 , 71 Ω . U = R U . R R 2 + Z L − Z C 2 200.60 60 2 + 50 , 71 − 2.50 , 71 2 ≈ 152 , 7 V .
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm L, biến trở R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa R và C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các điện áp hiệu dụng u AN và u MB theo giá trị của biến trở R được cho như hình vẽ sau. Khi giá trị của R bằng 60 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130V.
B. 150V.
C. 260V.
D. 75V.
Cho mạch gồm R nt Rx, Rx là một biến trở. Khi cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1=2A thì công suất toả nhiệt trên biến trở là P1=48W, khi cường độ dòng điện chạy trong mạch là I2=5A thì công suất toả nhiệt trên biến trở là P2=30W.
a, Tìm U và R
b, Tìm công suất toả nhiệt lớn nhất có thể trên biến trở. Khi đó điện trở của biến trở là bao nhiêu?
bn tìm đc câu trả lời chưa ak chỉ mik vs
C1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở
B. Điện trở suất của chất làm dây dây dẫn của biến trở
C. Nhiệt độ của biến trở
D. Chiều dài dây dẫn của biến trở
C2: Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A. 1A
B. 3A
C. 0,25A
D. 0,5A
C3: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị (linh kiện) nào có công suất nhỏ nhất?
A. Đèn LED
B. Đèn pha ôtô
C. Đèn pin
D. Tivi
C4: Chọn phép biến đổi đúng.
A. 1J=0,24 cal
B. 1 cal=0,24J
C. 1J=4,18 cal
D. 1 cal=4,6J
C5: Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1, R2 lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?
A. U2/R1 = U1/R2
B. R1/U2 = R2/U1
C. U1.R1 = U2.R2
D. U1/R1 = U2/R2