Đáp án B
Dựa vào (4) ta thấy R(OH)3 có tính lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào (1) ta thấy R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Đáp án B
Dựa vào (4) ta thấy R(OH)3 có tính lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào (1) ta thấy R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về 4 kim loại: Ca, Al, Fe và Cr
A. Fe và Cr tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng theo cùng tỉ lệ mol
B. Cr là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh
C. Có 3 kim loại không thể tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
D. Ca có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Na B. Cr C. Hg D. Au
Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Khim loại đó là kim loại nào sau đây?
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là
A. Mg, Al, Zn
B. Al, Fe, Cu
C. Mg, Al, Cr
D. Cr, Fe, Cu
Cho dãy kim loại: Na, Al, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Có 3 mẫu hợp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?
A. HNO 3
B. HC1 nóng
C. AgNO 3
D. H 2 SO 4 đặc, nóng