Tìm a, b, c để hàm số y = a x + 2 c x + b có đồ thị như hình vẽ
A. a= 2;b= -2;c= -1
B. a= 1;b= 1;c= -1
C. a= 1;b= 2;c= 1
D. a= 1;b= -2;c= 1
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số, ta được:
m+3=5
hay m=2
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
1) cho hàm số y = (m-2)x+m + 3. ..a) tìm m để hàm số đồng biến trên R. ..b) tìm m để hàm số có tung độ gốc là 5... c) tìm m để may đồ thị sao đồng quy:y=-x+2;y=2 x-1;y=(m-2)x+m+3
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
Cho hàm số " y=(3m-5)x-2 "
a) tìm m để hàm số là hàn số bậc nhất
b) tìm m để hàm số và HSNB
c) tìm m để đường thẳng đã cho song song với ĐT : y=x+7
Cho hàm số: y = ( m + 3 )x + m - 2
a) Tim m để y là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để y là hàm số nghịch biến
c) Tìm m để hàm số trên đồng biến
) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R
Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0
Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0
⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0
Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0
b)
Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0
Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0
Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R
Giải thích các bước giải:
câu c đâu rui bạn oi
a; 1 số < hoặc =2 b;PT<0 rồi giải c;PT>0 rồi giải
Cho hàm số y = (m-1)x + 2 (1)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến;
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x;
c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) đồng quy với hai đường thẳng y-3= 0 và y = x-1
d) Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua điểm cố định với mọi m.
a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0
hay m>1
Cho hàm số y = m - 2 x + 3. a, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3 b, tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2) c, Tính góc của đồ thị 2 hàm số trên với trục ox
Sửa đề: y=(m-2)x+3
a: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+3//y=2x-3 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\3< >-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-2=2
=>m=4
b: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-2)x+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+3=2\)
=>m-2+3=2
=>m+1=2
=>m=1
c: (d1): y=2x+3
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox
(d1): y=2x+3 nên a=2
\(tan\alpha=a=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
Khi m=1 thì (d2): y=(1-2)x+3=-x+3
Gọi \(\beta\) là góc tạo bởi (d2) với trục Ox
(d2): y=-x+3
=>a=-1
=>\(tan\beta=a=-1\)
=>\(\beta=135^0\)
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B