Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H14O6
B. (C6H10O5)m
C. C6H12O6
D. C12H22O11
Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 342 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của C là 42,11%; của O là 51,46%; còn lại là của H. Công thức hóa học của X là
C12H22O6.
C12H22O11.
C6H10O5.
C6H12O6.
\(m_C=\dfrac{342.42,11\%}{100\%}=144\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{144}{12}=12\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{342.51,46\%}{100\%}=176\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{176}{16}=11\left(mol\right)\)
\(m_H=342-144-176=22\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{22}{1}=22\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\)
=> Chọn B
Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{42,11\%}{12}:\dfrac{100\%-51,46\%-42,11\%}{1}:\dfrac{51,46\%}{16}=3,5:6,43:3,2\approx1:2:1\)
Vậy CTHH của X là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
Theo đề, ta có: \(M_X=\left(12+1.2+16\right).n=342\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow n=11,4\)
Hình như khối lượng mol sai thì phải
Viết pt thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ nếu có đk).
a. (-C6H10O5-)n -> C6H2O6 -> C2H5OH3 -> CH3COOH -> CH3COOC2H5.
b. C12H22O11 -> C6H12O6 -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOC2H5.
\(a,-\left(-C_6H_{10}O_5-\right)-_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[H_2SO_{4\left(đ\right)}]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(b,C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\xrightarrow[t^o]{H^+}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
Mấy pthh sau giống ở trên á bạn
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n.
(2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(4) Tinh bột do các gốc fructozơ tạo ra.
(5) Tinh bột có cấu trúc xoắn, xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
2 phát biểu đúng là (2) và (5). Dùng nước brom nhận biết được glucozơ và fructozơ vì glucozơ làm mất màu nước brom, còn fructozơ thì không.
2 phát biểu sai là (1) và (4). Khối lượng mol của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với khối lượng mol của tinh bột nên chúng không phải là đồng phân của nhau. Tinh bột do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n.
(2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(4) Tinh bột do các gốc fructozơ tạo ra.
(5) Tinh bột có cấu trúc xoắn, xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 16. Một phân tử của hợp chất đường chứa 12 nguyên tử carbon và 22 nguyên tử Hydrogen và 11 nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất đó là
A. C12H22O11. B. 3C12H6O11. C. 12CH22O11. D. 12C22H11O.
Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ đi phần ứng) 1, CaCO3-CaO-CaC2-C2H2- C2H4-C2H5OH-CH3COONa 2, C12H22O11-C6H12O6-C2H5OH-CH3COOH-CH3COOC2H5-C2H5OH 3, (-C6H10O5-)n -C6H12O6-C2H5OH-CH3COOH-CH3COOC2H5-C2H5OH Giúp mình với ạ
Chuỗi 1:
\(\left(1\right)CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ \left(2\right)CaO+3C\rightarrow\left(2000^oC,lò.điện\right)CaC_2+CO\uparrow\\ \left(3\right)CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\\ \left(4\right)C_2H_2+H_2\rightarrow\left(Ni,t^o\right)C_2H_4\\ \left(5\right)C_2H_4+H_2O\rightarrow\left(t^o,H^+\right)C_2H_5OH\\ \left(6\right)C_2H_5OH+2NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5ONa+2H_2O\)
viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau:
a/ Fe, Al, Cu, Mg, CO, C, S, p
b/ xenlulozo (C6H10O5), metan(CH4), etan(C2H6), rượu etilic( C2H6O), đường saccarozo(C12H22O11), đường glucozo (C6H12O6)
c/ Gọi tên sp của các pư trên
Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Chọn đáp án A
Mỗi mắt xích C6H10O5 có M = 162 ⇒ ứng với PTK 1.620.000 có
Số mắt xích = n = 1.620.000 ÷ 162 = 10.000 → chọn đáp án A.
Cho sơ đồ (mỗi mũi tên là 01 phản ứng, X, Y, Z, T đều là hợp chất hữu cơ):
X → Y → Z → T → axit gluconic
Trong số các chất sau: C4H8(CH3)2, (C6H10O5)n, C12H22O11, C6H12O6; số chất thỏa mãn X trong sơ đồ trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 chất C12H22O11, (C6H10 O5)n.
+) 2(C6H10 O5)n (X) + nH2O → enzim nC12H22O11 (Y).
C12H22O11 (Y) + H2O → H + C6H12O6(Z).
C6H12O6(Z)+2[Ag(NH3)2]OH→CH2OH[CHOH]COONH4 (T) + 2Ag + 3NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4(T)+HCl→CH2OH[CHOH]COOH + NH4Cl.
+) C12H22O11 (X) + H2O → H + 2C6H12O6 (Y).
C6H12O6 (X)+2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]COONH4(Z) + 2Ag + 3NH3+ H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4+NaOH→CH2OH[CHOH]COONa (T) + NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONa+HCl→CH2OH[CHOH]COOH +HCl.