Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 14:29

Đáp án: A

HD Giải: Hai điểm dao động ngược pha

 

=> 

 

 

Vì 1,6m/s  2,9m/s suy ra k = 1, v = 2 m/s

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 6 2016 lúc 10:18

Độ lệch pha 2 nguồn
\(\Delta \varphi =\dfrac{20\pi }{\lambda }=(2k+1)\pi\Rightarrow v=\dfrac{6}{2k+1} \)
Theo giả thiết: \(1,6\le v\le2,9 \Rightarrow k=1 \)

\(\Rightarrow v=2m/s\)

Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2018 lúc 9:21

Đáp án D

Phương pháp: Viết phương trình dao động của phần tử môi trường tại M và xét đặc điểm của nó

Cách giải:

Phương trình dao động của nguồn O là: 

Phương trình dao động của phần tử bất kì là:

Biết  d m  < 42,5 cm. và vận tốc v = 1m/s = 100cm/s.

Phần tử m dao động lệch pha π/6 so với nguồn tức là:

Áp dụng điều kiện 0 <  d m  < 42,5 cm ta có : 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2019 lúc 8:19

Đáp án D

Phương pháp: Viết phương trình dao động của phần tử môi trường tại M và xét đặc điểm của nó

Cách giải:

Phương trình dao động của nguồn O là:  u 0   =   2 cos ( 20 π t + π 3 ) m m

Phương trình dao động của phần tử bất kì là:

u m   =   2 cos ( 20 π ( t   -   d m v ) + π 3 )   =   2 cos ( 20 π t   -   20 π d m v + π 3 ) mm

Biết dm < 42,5 cm. và vận tốc v = 1m/s = 100cm/s.

Phần tử m dao động lệch pha π/6 so với nguồn tức là:

20 π d m v =   π 6 + k 2 π   ⇔ 20 π . d m 100   =   π 6 + k 2 π   ⇔ d m 5   =   1 6 + 2 k   ⇔ d m   =   5 6 + ' 10 k

Áp dụng điều kiện 0 < dm < 42,5 cm ta có :  0 < 10 k   + 5 6 < 42 , 5   ⇔ - 0 , 08 < k < 4 , 1 ⇒ k   =   0 , 1 , 2 , 3 , 4

Vậy có 5 giá trị k thỏa mãn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 6:07

Đáp án D

+ Bước sóng của sóng λ = v f = 3 , 5 c m  

Để H thuộc khoảng MN cùng pha với nguồn thì:

 

Với khoảng giá trị của d: 20 , 5   c m ≤ d ≤ 50   c m , sử dụng chức năng Mode →  7 ta tìm được 9 điểm cùng pha với O

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2017 lúc 6:17

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
7 tháng 9 2015 lúc 9:14

Đề nghị bạn gửi mỗi bài một câu thôi, nhìn thế này hoa mắt quá :)

1. Chu kì sóng: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

Bước sóng: \(\lambda=v.T=12.0,5=6m\)

Độ lệch pha giữa 2 điểm: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi.1,5}{6}=\frac{\pi}{2}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
7 tháng 9 2015 lúc 9:19

3. Bạn xem lại phương trình sóng đúng chưa?

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
7 tháng 9 2015 lúc 9:17

2. Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm\)

Ta có: \(l=15cm=6.\frac{\lambda}{2}\), thỏa mãn điều kiện sóng dừng với 2 đầu cố định (\(k.\frac{\lambda}{2}\)) --> xảy ra sóng dừng với số bụng là 6, nút là 7.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2019 lúc 9:34

+ Các đường tròn nét liền biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn. Điểm M nằm trên đỉnh sóng thứ 6 kể từ nguồn sóng O, N nằm trên điểm ngược pha gần nhất so với đỉnh sóng thứ 9 kể từ O, vậy 

Từ hình vẽ ta thấy rằng, với điều kiện để trên MN có 4 điểm cùng pha với O thì rõ ràng MN lớn nhất khi MN vuông góc với OM

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 5:46

Trong quá trình truyền sóng, các điểm cách nhau một bước sóng sẽ dao động cùng pha, cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng sẽ dao động ngược pha.

+ Giả sử rằng, tại thời điểm quan sát, O là một đỉnh sóng, khi đó quá trình lan truyền sóng được biểu diễn như hình vẽ.

+ Trên MN có 8 điểm dao động cùng pha với O → H phải là đỉnh sóng thứ 3 kể từ O (tính là thứ 0).

Bình luận (0)