Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 4:01

Đáp án B

Dung dịch Y chứa Fe2+ (x mol), Cu2+ (y mol), H+ , Cl- (1 mol).

Khi cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thì:

Kết tủa thu được gồm AgCl (1 mol) và Ag (0,275 mol)

=> m = 173,2 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 6:18

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 10:34

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2018 lúc 8:53

Đáp án C

Do X tác dụng với HCl sinh ra khí nên Al dư, CuSO4 và AgNO3 hết

nAl dư=nH2/1,5=0,02 mol

nCu=nCuSO4=0,03 mol

nAg=nAgNO3=0,03 mol

BT e: 3nAl pư=2nCu+nAg=> nAg pư=(0,03.2+0,03)/3=0,03 mol

m1=(0,03+0,02).27=1,35 gam

m2=0,03.64+0,03.108+0,02.27=5,7 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 10:31

Giải thích: 

nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 (mol); nH2 = 2,24 :22,4 = 0,1 (mol)

=> nHCl < 2nH2

=> R là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, phản ứng hết với HCl sau đó phản ứng được với H­2O

2R + 2nHCl → RCln + nH2

           0,1               → 0,05

2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2

                            0,1/n    ←0,05

RCln + nAgNO3 → nAgCl↓ + R(NO3)n

2R(OH)n + 2nAgNO3 → nAg2O↓ + R(NO3)n + nH2O

0,1/n                        →  0,05

=> m = mAgCl + mAg2O = 0,1.143,5 + 0,05. 232 = 25,95(g)

Chú ý:

Tránh sai lầm khi chỉ tính khối lượng kết tủa là AgCl khi đó sẽ ra 14,35 g => chọn ngay đáp án B sẽ dẫn đến sai lầm

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2019 lúc 3:10

Đáp án A

Do X tác dụng được với HCl Al dư. Bảo toàn electron: nAl dư = 0,01 mol.

Bảo toàn gốc NO3: nNO3/dung dịch sau = 0,09 mol. Bảo toàn điện tích: nAl3+ = 0,03 mol.

► Bảo toàn nguyên tố Al: m1 = 27 × (0,03 + 0,01) = 1,08(g). Lại có :

X gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Ag và 0,01 mol Al dư || m2 = 5,43(g)

 chọn A

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 1 2021 lúc 18:41

a)X gồm Fe,Ag

\(Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + Ag(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2(2)\\ 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O(3)\\ 2Ag + 2H_2SO_4 \to Ag_2SO_4 + SO_2 + 2H_2O(4)\\\)

b) Phần 1,gọi n\(n_{Ag} = a(mol)\)

Theo PTHH (2) : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)

Suy ra : m2 = 0,1.56 + 108a = 5,6 + 108a(gam)

Phần 2, \(n_{Ag} = ak(mol) ; n_{Fe} = 0,1k(mol)\)

Theo PTHH (3)(4) : \(n_{SO_2} = \)0,5.ak + 0,1k.1,5 = 0,5ak + 0,15k = 0,4

⇒ k(0,5a + 0,15) = 0,4(1)

m3 = 108.ak + 0,1k.56 (gam)

Ta có :

\(m_3 - m_2 = 16,4 \Rightarrow m_3 = 16,4 + m_2\)

⇔ k(108a + 5,6) = 16,4 + 5,6 + 108a = 22+ 108a(2)

Ta lấy (1) : (2), ta có :

\(\dfrac{0,5a + 0,15}{108a + 5,6} = \dfrac{0,4}{22 + 108a}\)⇒ a = 0,1

Vậy : k = \(\dfrac{0,4}{0,5a + 0,15} = 2\)

Vậy X gồm : 

Fe : 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

Ag : 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

Fe + 2AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2Ag

0,3.....0,3...............................0,3.........(mol)

Vậy : 

m = (0,3 + 0,3).56 = 33,6 gam

V = \(\dfrac{0,3}{1}\) = 0,3(lít)

 

 

 

 

 

Bình luận (7)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 3:17

Chọn C

m2 gam X có thể phản ứng với HC1 tạo H2 Þ Có Al dư Þ nAl dư = 0,03/1,5 = 0,02

Vì AI dư Þ Toàn bộ Ag+ và Cu2+ đã bị khử hết về kim loại đơn chất

BTE Þ 3nAl phản ứng = 0,03x2 + 0,03 = 0,09 Þ nAl phản ứng = 0,03

Vậy m1 = (0,03 + 0,02)x27 = 1,35; m2 = 0,02x27 + 0,03x64 + 0,03x108 = 5,7

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2018 lúc 13:03

Đáp án B

Bình luận (0)