Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng muối KN O 3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy. Để điều chế 1,12 lít khí O 2 (đktc) thì khối lượng muối cần dùng là
A. 20,2 gam
B. 10,1 gam
C. 5,05 gam
D. 7,07 gam
Phản ứng nào sau đay được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm
A. NaCl + H2SO4 → t o NaHSO4 + HCl
B. Cl2 + H2O → HCl + HClO
C. Cl2 + SO2 + H2O → 2HCl + H2SO4
D. H2 + Cl2 → 2HCl
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế axit HCl bằng cách cho NaCl rắn phản ứng với axit H2SO4 đặc ở các điều kiện nhiệt độ 2500C.
Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
D. 2H2O 2H2 + O2.
Trong phòng thí nghiệm người ta lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí X theo phương pháp dời chỗ nước như hình bên.
Hãy lựa chọn 2 cặp chất tương ứng với (1) và (2) phù hợp để có thể điều chế được khí X. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tại sao khí X có thể thu được bằng phương pháp đó
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm?
Đáp án C
Trong phòng thí nghiệm, SO 2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch H 2 SO 4 với muối Na 2 SO 3 :
Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O
Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a) \(Fe_3O_4\) b) \(KCLO_3\) c)\(KMnO_4\) d) \(CaCO_3\) e) Không khí g) \(H_2O\)
Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .
Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)
a, Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b, Phản ứng nung vôi thuộc loại pahrn ứng hóa học nào ? Vì sao?
BÀI 4: TRong phòng thí nghiệm , người ta điều chế oxit sắt từ \(Fe_3O_4\) baengf cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .
a, Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ.
b, Tính số gam kali pemanganat \(KMnO_4\) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Mn giúp với mai phải nộp rồi!
Bài 1. b) và c)
Bài 2. # Sự khác nhau:
- Chất tham gia:
+ Phản ứng phân hủy: một chất
+ Phản ứng hóa hợp: hai hay nhiều chất
- Chất tạo thành:
+ Phản ứng phân hủy: hai hay nhiều chất
+ Phản ứng hóa hợp: một chất
# Thí dụ minh họa:
- Phản ứng phân hủy:
2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\)
2\(KClO_3\) ---> 2KCl + 3\(O_2\)
- Phản ứng hóa hợp:
2Mg + \(O_2\) ---> 2MgO
2Fe + 3\(Cl_2\) --->\(2FeCl_3\)
Bài 3. a. \(CaCO_3\) ---> CaO + \(CO_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
b. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng phân hủy. Vì có một chất tham gia và hai chất tạo thành
Bài 4. 3Fe + 2\(O_2\) ---> \(Fe_3O_4\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,03 mol 0,02 mol 0,01 mol
a. + Số mol của \(Fe_3O_4\)
\(n_{Fe_3O_4}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,32}{232}\) = 0,01 (mol)
+ Số g của Fe:
\(m_{Fe}\) = n . M = 0,03 . 56 = 1,68 (g)
+ Số g của \(O_2\)
\(m_{O_2}\) = n . M = 0,02 . 32 = 0,64 (g)
b. 2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,04 mol 0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Số g của \(KMnO_4\)
\(m_{KMnO_4}\) = n . M = 0,04 . 158 = 6,32 (g)
________________________________________
Có gì không đúng nhắn mình nhé :))
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm?
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm?
A. 2NH4Cl + Ca(OH)2 → t o CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
B. N2 + 3H2 ⇄ t o , p , xt 2NH3
C. NH4HCO3 → t o NH3 + CO2 + H2O
D. Na3N + 3H2O → 3NaOH + NH3.