Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Pé Jin
3 tháng 2 2016 lúc 9:16

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

BD=CE(gt)

=> Tam giác ABD= tam giác ACE

b/ Xét tam giác HDB và tam giác KEC có:

BD=EC(gt)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Góc DHB=góc EKC=90o

=> tam giác HDB=tam giác KEC(ch-gn)

=> HD=KE(cạnh tương ứng)

c/ Ta có:  tam giác HDB=tam giác KEC(chứng minh trên)

=> Góc KEC=góc HDB(góc tương ứng)

=> Góc HDB= góc EDO(đối đỉnh)

     Góc KEC=góc DEO(đối đỉnh)

Suy ra góc DEO=góc EDO

Vậy tam giác OED là tam giác cân và cân tại O

Phú mệt quá ai tik dùm với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (1)
Pé Jin
3 tháng 2 2016 lúc 9:25

c/  Do tam giác HDB=tam giác KEC nên BH=CK(cạnh tương ứng)

Mà AH=AB-BH

       AK=AC-CK

Vì AB=AC nên AH=AK

Xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

AO chung

Góc AHO=góc AKO=90o

AH=AK(chứng minh trên)

=> tam giác AHO=tam giác AKO(ch-cgv)

=> Góc HAO=góc KAO(góc tương ứng)

Vậy AO là tia phân giác góc HAK

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
30 tháng 5 2016 lúc 10:13

c/  Do tam giác HDB=tam giác KEC nên BH=CK(cạnh tương ứng)

Mà AH=AB-BH

       AK=AC-CK

Vì AB=AC nên AH=AK

Xét tam giác AHO và tam giác AKO có:

AO chung

Góc AHO=góc AKO=90o

AH=AK(chứng minh trên)

=> tam giác AHO=tam giác AKO(ch-cgv)

=> Góc HAO=góc KAO(góc tương ứng)

Vậy AO là tia phân giác góc HAK

Bình luận (0)
quang trung phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Ngân
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 14:54

a, Xét Δ ABC, có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(3^2+4^2=BC^2\)

=> \(25=BC^2\)

=> BC = 5 (cm)

Xét Δ ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

=> \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}\)

=> AH = 2,4 cm

b, Xét Δ ABD, có :

HD = HB (gt)

AH là đường cao

=> Δ ABD cân

Bình luận (0)
HUY PHAN
17 tháng 5 2022 lúc 19:29

lol

Bình luận (0)
Bùi Nhâm Tú
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
karma
26 tháng 4 2020 lúc 19:30

uôi dài v**

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
26 tháng 4 2020 lúc 19:33

ủa r viết ngần đó thì mất bn tg thek

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
26 tháng 4 2020 lúc 19:35

Má ơi sao nó dài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:22

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>góc ABD=góc ACE

b: góc HBC+góc ABD=góc ABC

góc HCB+góc ACE=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>ΔBHC cân tại H

=>HB=HC>HD

Bình luận (0)
hjcbg
Xem chi tiết
Tu Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:02

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{BCE}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)

Xét ΔBAI và ΔCAI có 

BA=CA(ΔABC cân tại A)

AI chung

IB=IC(cmt)

Do đó: ΔBAI=ΔCAI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy AI là đường trung trực của BC(đpcm)

Bình luận (0)
Phong Y
17 tháng 2 2021 lúc 15:42

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-ke-bd-vuong-goc-voi-ac-va-ke-ce-vuong-goc-voi-ab-bd-va-ce-cat-nhau-tai-i-chung-minh-goc-bai-goc-cai-ai-la-trung-truc.69327720128

Bình luận (0)