Những câu hỏi liên quan
Đào Phú Đức
Xem chi tiết
Anh Chàng Bí ẨN
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 16:27

Em vừa nghĩ ra 2 cách làm bằng kiến thức lớp 7, co check giùm em nhé!

Ta có: \(\widehat{CAD}=90^0-\widehat{DAB}\)

và \(\widehat{CDA}=90^0-\widehat{HAD}\)

Mà \(\widehat{DAB}=\widehat{HAD}\left(gt\right)\Rightarrow AC=DC\)

Tương tự ta có: AB = EB

\(\Rightarrow AB+AC=EB+DC\)

\(=ED+DB+DC=DE+BC\)

\(\Rightarrow DE=AB+AC-BC=3+4-5=2\left(cm\right)\)

Vậy DE = 2 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 2 2020 lúc 15:17

A B C H D E

Ta có: \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC\(^2\)=AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 3\(^2\)+ 4\(^2\)=  25 => BC = 5 (cm)

Có: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}=\frac{25}{144}\)

=> AH = 2,4  (cm)

Có: \(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)(cm)

=> BH = 5 - 3,2 = 1,8 ( cm )

AE là phân giác ^CAH => \(\frac{EC}{EH}=\frac{AC}{AH}=\frac{4}{2,4}\) mà EC + EH = CH = 3,2 

=> EC = 2 ( cm ) ; EH = 1,2 ( cm )

AD là phân giác ^BAH  => \(\frac{DH}{DB}=\frac{AH}{AB}=\frac{2,4}{3}\); mà DH + DB = HB = 1,8 

=> DH = 0,8 ( cm ) ; BD = 1( cm )

Vậy DE = DH + HE = 0,8 + 1,2 = 2 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
vuongducphat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 10:57

a) Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI chung

BI=CI(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(I là trung điểm của BC)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

hay AI\(\perp\)BC(đpcm)

c) Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có 

IB=IC(I là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC(cạnh huyền-góc nhọn)

nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)

d) Xét ΔABI vuông tại I và ΔDCI vuông tại I có

IB=IC(I là trung điểm của BC)

IA=ID(gt)

Do đó: ΔABI=ΔDCI(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{DCI}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABI}\) và \(\widehat{DCI}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
9 tháng 4 2016 lúc 17:14

a.

Xét tam giác HAI vuông tại H và tam giác KAI vuông tại K:

A1 = A2 (AI là tia phân giác của BAC)

AI là cạnh chung

=> Tam giác HAI = Tam giác KAI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác IHK cân tại I

b.

AH = AK (Tam giác HAI = Tam giác KAI)

=> Tam giác AHK cân tại A

=> AHK = \(\frac{180-HAK}{2}\) 

mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\) (Tam giác ABC cân tại A)

=> AHK = ABC mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

c. Gọi M là giao điểm của AI và HK

Xét tam giác AHM và tam giác AKM có:

AH = AK (Tam giác AHI = Tam giác AKI)

A1 = A2 (AI là tia phân giác của BAC)

AM là cạnh chung

=> Tam giác AHM = Tam giác AKM (c.g.c)

=> AMH = AMK (2 góc tương ứng)

mà AMH + AMK = 180 (2 góc kề bù)

=> AMH = AMK = 90

=> AI _I_ HK

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
trần xuân hoàng
18 tháng 4 2016 lúc 8:51

a)tự cm tam giác AHI=AKI=> HI=KI=>TAM GIÁC IHK CÂN

b) dễ wa bạn có thể cm

Bình luận (0)
Nam Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 18:43

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)

Do đó: ΔHIN=ΔKIM

=>IN=IM và HN=KM

ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

AH+HN=AN

AK+KM=AM

mà AH=AK và HN=KM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)

IN=IM(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

PN=PM

=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng

Bình luận (1)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Cù minh dũng
2 tháng 2 2020 lúc 8:30

https://hoidap247.com/cau-hoi/111101 bạn có thể tham khảo ở đây nha. Chúc bạn học tốt !!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa