Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:58

Ta có: n.m = 36

n.(-m) = -(n.m) = -36

(-n).(-m) = n.m = 36.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hải Băng
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2023 lúc 12:19

n.m=36 

=> n.(-m)= n.m.(-1)=36.(-1)= -36

(-n).(-m)= n.m. (-1). (-1)= n.m.1= 36.1=36

Bình luận (0)
Khánh Hà UwU
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 20:09

\(mn=36\\ \Leftrightarrow n\left(-m\right)=m\left(-n\right)=-36\)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết

Tham khảo:

 

Vì tích của hai số tự nhiên n và m là 36 nên m.n = 36 (1)

Ta có: n.(-m) = - (n.m) = - (m.n) = -36 (vì m.n = 36 theo (1))

(- n).(- m) = n.m = m.n = 36 (theo (1))

Vậy n.(-m) = - 36; (-n).(-m) = 36.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 6 2021 lúc 16:46

Đặt \(m=13a,n=13b\)khi đó \(\left(a,b\right)=1,1< a< b\).

\(mn=13a.13b=169ab=2535\Leftrightarrow ab=15=1.15=3.5\)

Vì \(1< a< b,\left(a,b\right)=1\)nên ta chỉ có trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=3.13=39\\b=5.13=65\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doraemon
Xem chi tiết
Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 10:26

Theo bài ra ta có:
3M=N+2P\(\Rightarrow M=\dfrac{N+2P}{3}\)

2P=M+N\(\Rightarrow P=\dfrac{M+N}{2}\)

\(\Rightarrow M-P=\dfrac{N+2P}{3}-\dfrac{M+N}{2}=\dfrac{2\left(N+2P\right)-3\left(M+N\right)}{6}=\dfrac{2N+4P-3M-3N}{6}=\dfrac{4P-N-3M}{6}\)

Bình luận (1)
Lương Trọng Bằng
Xem chi tiết
Kaito Kid
2 tháng 9 2020 lúc 16:02

bạn viết thiếu đề bài phải không???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Tô Lan Anh
Xem chi tiết