Số nghiệm thực của phương trình log3(x2-3x+9) = 2 bằng
A. 2.
B. 3.
C. 0
D. 1
Số nghiệm thực của phương trình l o g 3 ( x 2 - 3 x + 9 ) = 2 bằng
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
Số nghiệm thực của phương trình l o g 3 ( x 2 - 3 x + 9 ) = 2 bằng
A.2
B. 3
C. 0
D. 1
Biết x 1 , x 2 ( x 1 < x 2 ) là hai nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 - 3 x + 2 + 2 ) + 5 x 2 - 3 x + 1 = 2 và x 1 + 2 x 2 = 1 2 ( a + b ) với a, b là hai số nguyên dương. Tính a + b.
A. a + b = 13
B. a + b =14
C. a + b =11
D. a + b = 16
Biết phương trình log 3 3 x - 1 1 + log 3 3 x - 1 = 6 có hai nghiệm là x 1 < x 2 và tỉ số x 1 x 2 = log a b trong đó a , b ∈ ℕ và a,b có ước chung lớn nhất bằng 1. Tính a + b
A. a + b = 38
B. a + b = 37
C. a + b = 56
D. a + b = 55
Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x 2 - 3 x + 5 ) < 2 là khoảng a ; b . Giá trị của biểu thức a 2 + b 2 bằng
A. 15.
B. 7.
C. 11.
D. 17.
Đáp án D.
Ta có
Suy ra a = - 1 , b = 4 Do đó a 2 + b 2 = 17 .
Phân tích phương án nhiễu.
Phương án A: Sai do HS giải đúng được a = - 1 , b = 4 nhưng lại tính sai a 2 + b 2 = 15 hoặc do HS giải sai bất phương trình. Cụ thể:
Suy ra a = 3 - 5 2 ; b = 3 + 5 2 Do đó tính được a 2 + b 2 = 15
Phương án B: Sai do HS giải sai bất phương trình. Cụ thể:
Suy ra a = 3 - 13 2 ; b = 3 + 13 2 Do đó tính được a 2 + b 2 = 11 .
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Câu 3: Phương trình : 2013x2 – 2015x + 2 = 0 có 2 nghiệm là:
A. x1 = -1 và x2 = -2/2013 B. x1 = 1 và x2 = 2/2013
C. Phương trình vô nghiệm D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Câu 4: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng
A. 3 B. - 3 C. 1 D. -1
Câu 5: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. 4x2 - 5x + 1 = 0 B. 2x2 + x – 1 = 0 C. 3x2 + x + 2 = 0 D. x2 + x – 1 = 0
Câu 6: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0,khi đó tích các nghiệm bằng
A. -7 B. 6 C. - 6 D. 7
Câu 3:
$\Delta=2015^2-4.2013.2=2011^2$
Do đó pt có 2 nghiệm:
$x_1=\frac{2015+2011}{2.2013}=1$
$x_2=\frac{2015-2011}{2.2013}=\frac{2}{2013}$
Đáp án B.
Câu 4:
Theo định lý Viet, tổng các nghiệm của pt là:
$S=\frac{-b}{a}=\frac{-3}{1}=-3$
Đáp án B.
Câu 5:
PT (C) có $\Delta'=1-4.3.2<0$ nên PT này vô nghiệm
Đáp án C.