Cho phương trình: 6 . a 2 x - 13 ( a b ) x + 6 . b 2 x = 0 ( a > 0 , b > 0 , a ≠ b ) . Tìm số nghiệm của phương trình đã cho
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho phương trình x2 - (m + 5) x -m + 6=0(1),m là tham số ! a) giải phương trình (1) khi m = 0 /b) tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn : 2x¹+3x²=13
a: Khi m=0 thì (1) sẽ là x^2-5x+6=0
=>x=2 hoặc x=3
b: 2x1+3x2=13 và x1+x2=m+5
=>2x1+2x2=2m+10 và 2x1+3x2=13
=>x2=13-2m-10=3-2m và x1=m+5-3+2m=3m+2
x1x2=-m+6
=>(-2m+3)(3m+2)=-m+6
=>-6m^2-4m+9m+6=-m+6
=>-6m^2+6m=0
=>m=0 hoặc m=1
GIẢI phương trình A=√(6-x) +√(x+2) =x^2 -6x+13
Xét vế trái , áp dụng bđt Bunhiacopxki : \(\left(1.\sqrt{6-x}+1.\sqrt{x+2}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right).\left(6-x+x+2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le4\)
Xét vế phải : \(x^2-6x+13=\left(x^2-6x+9\right)+4=\left(x-3\right)^2+4\ge4\)
Vậy PT tương đương với \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}=4\\x^2-6x+13=4\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)(loại vì không thỏa mãn)
Vậy Pt vô nghiệm.
Giải các phương trình sau
a) x^4 – 3x^2 + 6x + 13 = 0
b) x^6 + x^5 + x^4 + x^3 + x^2 + x + 1 = 0
Câu 2: cho phương trình: 2(m-2)x+3=3m-13. a, tìm m để phương trình(1)là phương trình bậc nhất một ẩn. b, Với giá trị nào của m thì phương trình(1)tương đương với phương trình 3x+7=2(x-1)+8
a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0
=>m<>2
b: 3x+7=2(x-1)+8
=>3x+7=2x-2+8=2x+6
=>x=-1
Thay x=-1 vào (1), ta được:
2(m-2)*(-1)+3=3m-13
=>-2m+2+3=3m-13
=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18
=>m=18/5
Cho hệ phương trình: 2X +Y = 3m-2 ( m là tham số ) X - Y = 5 a) Giải hệ phương trình khi m = - 4 ; b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x + y = 13.
Giải các phương trình sau
a) x^4 – 3x^2 + 6x + 13 = 0
b) x^6 + x^5 + x^4 + x^3 + x^2 + x + 1 = 0
a, pt <=> (x^4-4x+4)+(x^2+6x+9) = 0
<=> (x^2-2)^2+(x+3)^2=0
<=> x^2-2=0 và x+3=0
=> pt vô nghiệm
b, pt <=> (x-1).(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1) = 0
<=> x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x-x^6-x^5-x^4-x^3-x^2-x-1 = 0
<=> x^7-1=0
<=> x^7=1 = 1^7
=> x=1
Tk mk nha
Giải phương trình ( giải theo trường hợp phương trình chứa biến ở mẫu)
a) y+5 phần y2-5y - y-5 phần 2y2+10y = y+25 phần 2y2-50
b) x phần 2x-6 + x phần 2x+2 = 2x phần (x+1)(x-3)
c) 1 phần 2x+7 - 6 phần (x-3)(x+3)=-13 phần (x-3)(2x+7)
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{y+5}{y\left(y-5\right)}-\dfrac{y-5}{2y\left(y+5\right)}=\dfrac{y+25}{2\left(y-5\right)\left(y+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow2\left(y+5\right)^2-\left(y-5\right)^2=y^2+25y\)
=>\(2y^2+20y+50-y^2+10y-25=y^2+25y\)
=>30y+25=25y
=>5y=-25
=>y=-5(loại)
b: \(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)
=>x^2+x+x^2-3x-4x=0
=>2x^2-6x=0
=>2x(x-3)=0
=>x=0(nhận) hoặc x=3(loại)
c: =>x^2-9-6(2x+7)=-13(x+3)
=>x^2-9-12x-42+13x+39=0
=>x^2+x-6=0
=>(x+3)(x-2)=0
=>x=2(nhận) hoặc x=-3(loại)
bài 1: giải các phương trình sau :
a) x^3-5x=0 b) căn bậc 2 của x-1=3
bài 2 :
cho hệ phương trình : {2x+my;3x-y=0 (I)
a) giải hệ phương trình khi m=0
b) tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức :
x-y+m+1/m-2=-4
bài 3:giải các phương trình sau
a)5x-2/3=5x-3/2 b) 10x+3/12=1+6x+8/9 c) 2(x+3/5)=5-(13/5+x) d) 7/8x-5(x-9)=20x+1,5/6
cho pt :2(m-2)x+3=3m-13 (1) a)tìm m để pt (1) là phương trình bậc nhất một ẩn. b)với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình: 3x+7=2(x-1)=8 (2)
a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0
hay m<>2
b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8
=>3x+7=2x-2+8
=>3x+7=2x+6
=>x=-1
Thay x=-1 vào (1), ta được:
-2(m-2)+3=3m-13
=>-2m+4+3=3m-13
=>-2m+7=3m-13
=>-5m=-20
hay m=4(nhận)