Có các hợp chất có CTPT lần lượt là CH 2 O , CH 2 O 2 , C 2 H 2 O 3 , C 3 H 4 O 3 . Số chất vừa tác dụng với với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
đốt cháy m (g) 1 hợp chất A tạo ra CO2 và H2O có khối lượng lần lượt là 2,75m (g) và 2,25m (g).CTPT của A là:
Gọi công thức tổng quát của A là: Cx Hy Oz ta có
\(4C_xH_yO_z+\left(4x+y-2z\right)O_2\rightarrow4xCO_2+2yH_2O\)
Ta có: \(n_{C_xH_yO_z}=\frac{m}{12x+y+16z}\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=x.\frac{m}{12x+y+16z}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=\frac{44.xm}{\left(12x+y+16z\right)}=2,75m\)
\(\Rightarrow\frac{x}{12x+y+16z}=\frac{1}{16}\left(1\right)\)
\(n_{H_2O}=0,5y.\frac{m}{12x+y+16z}\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=\frac{0,5.18my}{\left(12x+y+16z\right)}=2,25m\)
\(\Rightarrow\frac{y}{12x+y+16z}=\frac{1}{4}\left(2\right)\)
Lấy (1) : (2) vế theo vế ta được
\(\frac{x}{y}=\frac{\frac{1}{16}}{\frac{1}{4}}=\frac{1}{4}\)
Thế vào (1) ta suy được z = 0, thử các giá trị x, y thì nhận x = 1, y = 4
Vậy công thức cần tìm là: CH4
đốt cháy m (g) 1 hợp chất A tạo ra CO2 và H2O có khối lượng lần lượt là 2,75m (g) và 2,25m (g).CTPT của A là:
Ta có :
nC =nCO2=\(\frac{2,75m}{44}\)=0,0625m
nH=2nH2O=\(\frac{2,25m}{18}\)*2=0,25m
=>CTPT của A :
nC:nH=1:4
=> CH4
Ta có
nC=nCO2=\(\frac{2,75m}{44}\)=0,0625m
nH=2nH2O=\(\frac{2,25m}{18}\)*2=0.25
nên CTPT của A:
nC:nH=1:4
nên CH4
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O và X. Phần trăm khối lượng của C, H, O trong A lần lượt là 44,72%, 1,24%, 9,94% và còn lại là X. Biết hợp chất A chứa 2 nguyên tử O và số nguyên tử X gấp đôi số nguyên tử O.
a) Xác định CTĐGN và CTPT của A.
b) Xác định cấu tạo của A biết A chứa vòng benzen, có tâm đối xứng.
. Một nguyên tố R có thể thành hợp chất với H và O lần lượt là RHx, ROx-2. Trong hợp chất ROx-2 thì chứa 72,73%O theo khối lượng, còn trong hợp chấtRHx thì có 75%R theo khối lượng. Xác định nguyên tố R và CTHH của các hợp chất
Xét RHx:
\(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+x}.100\%=75\%\)
=> NTKR = 3x (đvC) (1)
Xét ROx-2
\(\%O=\dfrac{16x-32}{NTK_R+16x-32}.100\%=72,73\%\)
=> NTKR = 6x - 12 (đvC) (2)
(1)(2) => 3x = 6x - 12
=> x = 4
=> NTKR = 12 (đvC)
=> R là Cacbon
ROx-2 là CO2
RHx là CH4
Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : m H : m O = 21 : 2 : 4 . Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với CTPT. CTPT X là:
A . C 7 H 8 O
B . C 8 H 10 O
C . C 6 H 6 O 2
D . C 7 H 8 O 2 .
Gọi công thức đơn giản nhất là CxHyOz
%mO = 100% - %mC - %mH = 43,24%
Ta có:
=> x : y : z = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2
=> CTĐGN của A là C3H6O2
=> CTPT của A dạng (C3H6O2)n
MA = 74 = (12.3 + 6 + 16.2).n => n = 1
=> CTPT: C3H6O2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
Hợp chất A có 2 nguyên tố H và O có tỉ lệ khối lượng của nguyên tố H và O là 1:16, tìm CTPT, gọi tên A
CTHH của A : HxOy
Ta có :
\(\dfrac{y}{16x} = \dfrac{1}{16} \Rightarrow \dfrac{x}{y} =1 \)
Với x = 2 ; y = 2 thì thỏa mãn.
Vậy CTHH của A : H2O2