Cho sơ đồ sau: CO 2 → 1 tinh bột → 2 Glucozo → 3 Amoni gluconat . Tên gọi của phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là:
A. Quang hợp, thủy phân, oxi hóa
B. Quang hợp, este hóa, thủy phân
C. Quang hợp, thủy phân, khử.
D. Este hóa, thủy phân, thế.
Cho sơ đổ chuyển hóa sau:
F e → ( 1 ) + H C l F e C l 2 → ( 2 ) C l 2 F e C l 3 → ( 3 ) + N a O H F e O H 3 → ( 4 ) t o F e 2 O 3 → ( 5 ) + C o , t o F e
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án B
Các phản ứng oxi hóa khử: (1), (2), (5).
Hoàn thành PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau : 1, FexOy +H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 2, FexOy + CO ---> FeO + CO2
Hoàn thành PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau :
1, 2FexOy +(6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (6x-2y)H2O + (3x-2y)SO2
2 | xFe+2y/x-----> xFe+3+(3x-2y)e
3x-2y| S+6+2e----->S+4
2, FexOy + (y−x)CO ---> xFeO + (y−x)CO2
Người ta điều chế phân đạm urê từ đá vôi,không khí, nước, chất xúc tác theo sơ đồ chuyển đổi sau :
H2O điện phân→H2 (1)
không khí hoalong→N2(2) (1)+(2)→NH3
CaCO3 to→CO2 NH3→CO(NH2)2
a)Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi trên.
b)Muốn điều chế được 6 tấn urê cần phải dùng bao nhiêu tấn NH3 và CO2?m3 khí NH3 và CO2 ở đktc?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
a) \(H_2O-^{đpdd}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
Hóa lỏng không khí (Trong công nghiệp, khí Nito được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước sẽ được hóa lỏng ở áp suất cao và nhiệt độ thấp. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -196 độ C thì nito sôi và tách khỏi được oxy vì khí oxy có nhiệt độ sôi cao hơn (-183 độ C).) => Thu được N2
\(N_2+3H_2-^{t^o,p,xt}\rightarrow2NH_3\)
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
\(2NH_3+CO_2-^{t^o,p}\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
b)\(2NH_3+CO_2-^{t^o,p}\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
\(n_{\left(NH_2\right)_2CO}=\dfrac{6.10^6}{60}=10^5\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_2\right)_2CO}=2.10^5\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{\left(NH_2\right)_2CO}=10^5\left(mol\right)\)
=> \(V_{NH_3}=2.10^5.22,4=4,48.10^6\left(lít\right)=4480\left(m^3\right)\)
\(V_{CO_2}=10^5.22,4=2,24.10^6\left(lít\right)=2240\left(m^3\right)\)
Viết phương trình hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 1. Ba→ Ba(OH),→ BaCO,→ BaCl, → Ba 2. Na→ NaOH→ Na,CO,→ NaCl → Na
1)
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$BaCl_2 \xrightarrow{đpnc} Ba + Cl_2$
2)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na + Cl_2$
Cho sơ đồ sau: C → X 1 → X 2 → X 3 → C a ( O H ) 2 . Trong đó X , X 2 , X 3 lần lượt là:
A. C O 2 , C a C O 3 , C a O .
B. C O , C O 2 , C a C l 2 .
C. C O 2 , C a ( H C O 3 ) 2 , C a O .
D. C O , C a O , C a C l 2 .
3)Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ sau và cho biết mỗi phản ứng có thuột loại nào?
1. Fe2O3 + Co --> FẽOy + ?
2. KMnO4 --> ? MnO2 + ?
3. AI + O2 ---> Fe + ?
4. Fe + O2 --> O2 + FexOy
5. ? + H2O ---> NaOH
6. Zn + ? --> ZnCI2 + ?
7. CuO + H2 ---> Cu + H2O
8. Fes + O2 --> Fe2O3 + SO2
9. Fe3O4 + HCI ---> ? + ?
10. CxHy + O2 --> CO2 + H2O
1) \(Fe_2O_3+3CO_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)
2) \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
3) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
4) \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
5) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
6) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
7) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
8) \(2FeS+\dfrac{7}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+2SO_2\)
9) \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
10) \(2C_xH_y+\dfrac{4x+y}{y}O_2\xrightarrow[]{t^o}2xCO_2+yH_2O\)
Cho các sơ đồ sau :
RO + CO → t 0 R + C O 2
R + 2HCl → R C l 2 + H 2
RO có thể là oxit nào sau đây ?
A. CuO, ZnO, FeO
B. ZnO, FeO, MgO
C.MgO, FeO, NiO
D. FeO, ZnO, NiO
Chọn đáp án D
CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học → CO không khử được MgO (loại đáp án B và C)
Do R tác dụng được với HCl → R đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại → R không thể là Cu (Loại A)
Câu 1: Cho sơ đồ PƯ sau : H2O + X --> KOH; X là
A. K2O B K C. KOH D. KCl
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + NaOH + H2O ---> Y + H2; Y là
A. NaAlO2 B. AlNaO2 C. Al(OH)3 D. Na2AlO2
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dd bạc nitrat tạo ra kết tủa trắng.
A. HCl . B. HNO3 . C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 4: Những kim loại nào sau đây phản ứng được với HCl và H2SO4 loãng ?
A. Al , Fe , Mg . B.Zn, Fe, Cu.
C. Fe, Pb . Ag. D. Zn , Cu,Ag.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A.NaCl và AgNO3 B. BaCl2 và Na2SO4 .
C .Na2SO4 và HCl . D. H2SO4 và KOH.
Câu 6:. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:
A. Na, Al, Fe, Cu, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Na
C. Ag ,Na, Al, Fe, Cu D. Na , Ag, Cu, Fe, Al
Câu 7: Dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối FeCl3 ?
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và Na2SO4 .
B. Fe và AlCl3 . D. H2SO4 và KOH
Câu 9 Trong đời sống , các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do
A. Tráng một lớp men bên ngoài. B. Nhôm không tác dụng với nước.
C. Nhôm không tác dụng với oxi trong không khí. D. Có lớp nhôm oxit bảo vệ
Câu 10: Để nhận biết H2SO4, Na2CO3 , NaOH. Ta dùng chất thử nào sau đây ?
A.Quì tím . B. Dung dịch BaCl2
C.Dung dịch phenomptalein . D. Dung dịch HCl
Câu 11: Cho 2,4 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hoàn với dd HCl thu được 2.24 lit khí hiđro (đktc) R là kim loại
C. A . Zn B Fe C. Mg D. Al
Câu 12: Dãy sắp xếp các kim loại nào sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là đúng?
A.Ag, Cu , Fe, Al, Mg B.Cu, Ag, Fe, Al, Mg
C.Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Al,Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 13: Nhóm bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A.Cu(OH)2, NaOH. B. KOH, NaOH .
C.Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Ba(OH)2, Al(OH)3
Câu 14: Trong thành phần của gang có:
A.Fe, C ( C< 2%) , và một số nguyên tố khác B. Fe, S và một số nguyên tố khác .
C.Fe, C ( C: 2-5%) , và một số nguyên tố khác . D. Fe ,Mg và một số nguyên tố khác
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dung dịch HCl . Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
A.4,48 lít. B. 1,12 lít. C.6,72 lít. D. 2,24 lít
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Cau 4 : D
Câu 5 : B
Cau 6 : A
Câu 7 : C
Câu 8 : A
Câu 9 : B
Câu 10 : C
Câu 11 : A
Câu 12 : D
Câu 13 : C
Câu 14 : A
Câu 15 : C
BÀI 3: Có sơ đồ phản ứng sau: CaCO 3 +HCl CaCl 2 +CO 2 +H 2 O Tính khối axit clohidric (HCl) tham gia phản ứng vừa đủ với 10 gam canxi cacbonat (Calo3) ( cho Ca=40, C=12, O=16, H=1, Cl=35,5 )
BÀI 3: Có sơ đồ phản ứng sau: CaCO 3 +HCl CaCl 2 +CO 2 +H 2 O Tính khối axit clohidric (HCl) tham gia phản ứng vừa đủ với 10 gam canxi cacbonat(CaCo3)(cho Ca=40, C=12, O=16, H=1, Cl=35,5)
\(n C a C O 3 = 10 100 = 0 , 1 ( m o l ) P T H H : C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 ↑ + H 2 O ⇒ n H C l = 2 n C a C O 3 = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ m H C l = 0 , 2 ⋅ 36 , 5 = 7 , 3 ( g )\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:CaCO_3+2HCl--->CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{CaCO_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)