Sơ đồ nguyên lý điện dân dụng dùng để nghiên cứu những nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện và mạch điện. Đây là dạng sơ đồ hiển thị ví trí lắp đặt, các lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện. Sơ đồ này được sử dụng khi dự trù vật liệu, sửa chữa mạch điện, lắp đặt và các thiết bị điện.
Thực hiện lắp ráp một số thiết bị như chuột, bàn phím, màn hình, tai nghe (hoặc loa), ... và cáp nguồn điện cho máy tính để bản. Sau khi đã hoàn thành việc lắp ráp, em hãy khởi động máy tính và dùng thử để kiểm tra hoạt động của các thiết bị vừa được kết nối.
Nêu các bước lắp ráp mạch điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến.
Tham khảo:
Quy trình các bước:
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ lắp ráp.
Bước 2: Lựa chọn thiết bị và dụng cụ.
Bước 3: Lắp ráp và kiểm tra mạch điều khiển.
Bước 4: Kiểm tra và thử mạch.
Làm thế nào để lắp ráp mạch điện điều khiển đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến như sơ đồ minh họa ở Hình 11.1?
Tham khảo
Lắp ráp theo quy trình:
- Bước 1: Kết nối cảm biến ánh sáng vào mô đun cảm biến.
- Bước 2: Kết nối bóng đèn sợi đốt vào mô đun cảm biến.
- Bước 3: Kết nối Adapter vào cực nguồn mô đun cảm biến
- Bước 4: Cài đặt mức ngưỡng ánh sáng tác động của mô đun cảm biến.
- Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Trong giờ thực hành vật lí có sử dụng bộ thí nghiệm điện xoay chiều Vật lí 12 để tiến hành lắp mạch điện. Bảng lắp ráp mạch điện được vẽ lại như hình vẽ, với các chốt cắm có tên tương ứng. Một học sinh lắp mạch như sau: giữa E, C lắp cuộn cảm thuần có độ tự cảm 31,85 mH; giữa D, K lắp một điện trở R = 10 Ω , R= 10 Ω ; giữa J, I lắp một tụ xoay; giữa N, F lắp Vôn kế V 1 ; giữa F, M lắp Vôn kế V 2 ; giữa A, B duy trì một điện áp xoay chiều (12 V – 50 Hz). Điều chỉnh góc xoay giữa hai bản tụ điện, quan sát đồng thời số chỉ của cả hai Vôn kế. Khi tổng số chỉ của hai Vôn kế đạt giá trị lớn nhất thì công suất của mạch lúc đó là
A. 15,8 W
B. 13,8 W
C. 10,3 W
D. 12,3 W
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
I. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
IV. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nội dung I sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tháo xoắn do enzim tháo xoắn thực hiện. ADN polimeraza chỉ có chức năng kéo dài mạch mới.
Nội dung II đúng. ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn để thực hiện quá trình phiên mã mà không cần đến enzim tháo xoắn.
Nội dung III sai. Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau.
Nội dung IV đúng. Xét trên 1 chạc chữ Y thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng xét trên cả phân tử ADN thì cả hai mạch đều có những đoạn tổng hợp gián đoạn và có những đoạn tổng hợp liên tục.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
I. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
IV. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nội dung I sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tháo xoắn do enzim tháo xoắn thực hiện. ADN polimeraza chỉ có chức năng kéo dài mạch mới.
Nội dung II đúng. ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn để thực hiện quá trình phiên mã mà không cần đến enzim tháo xoắn.
Nội dung III sai. Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau.
Nội dung IV đúng. Xét trên 1 chạc chữ Y thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng xét trên cả phân tử ADN thì cả hai mạch đều có những đoạn tổng hợp gián đoạn và có những đoạn tổng hợp liên tục.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
(1) Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
(2) Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
(3) Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
(4) Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.
(5) Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Em hãy sử dụng mô đun cảm biến hồng ngoại (Hình 11.8) để lắp ráp mạch điện điều khiển bóng đèn tự động bật, tắt khi có người và không có người.
Tham khảo
- Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến.
- Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến.
- Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
- Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến.
- Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Tham khảo
Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến.
Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến.
Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến.
Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ theo sơ đồ trong hình 16.9