Cho hình phẳng (H) giới hạn bới các đường y = 3 x + 1 , y = x - 1 và x = 1 . Diện tích S của hình phẳng (H) là
A. S = 4 3 .
B. S = 40 9 .
C. S = 9 40 .
D. S = 3 4 .
Cho hình phẳng (H) giới hạn bới các đường y = 3 x + 1 , y = x - 1 và x = 1 . Diện tích S của hình phẳng (H) là
Tính diện tích miền hình phẳng giới hạn bới các đường y = x 2 - 2 x , y = 0 , x = - 10 , x = 10
A. S = 2000 3
B. S = 2008
C. S = 2008 3
D. S = 2000
Chọn đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y = x 2 - 2 x và y = 0 là
STUDY TIP |
Khi sử dụng MTCT tính tích phân mà không chia khoảng thì có sự sai khác về kết quả giữa các loại máy tính |
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bới các đường y = e x , y = 0 , x = 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S = π ∫ 0 2 e 2 x dx .
B. S = ∫ 0 2 e x dx .
C. S = π ∫ 0 2 e x dx .
D. S = ∫ 0 2 e 2 x dx .
Diện tích hình phẳng giới hạn bới đường cong y = x 3 - x và trục hoành bằng
A. - ∫ 0 1 x 3 - x d x
B. ∫ - 1 0 x 3 - x d x - ∫ 0 1 x 3 - x d x
C. - ∫ - 1 0 x 3 - x d x + ∫ 0 1 x 3 - x d x
D. ∫ - 1 1 x 3 - x d x
Phương trình hoành độ giao điểm:
Vậy
Chọn đáp án B.
Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bới các đường x = y ; y = – x + 2, x = 0 quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây ?
A. V = 3 2 π
B. V = 1 3 π
C. V = 11 6 π
D. V = 32 15 π
Đáp án D
Phương pháp : Thể tích vật tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường khi quay quanh trục Ox là
Cách giải: ĐK:
Xét phương trình hoành độ giao điểm
Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bới các đường x = y ; y = - x + 2 ; x = 0 quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây ?
Cho hàm số y = x 2 = 5 x + 7 ( C 1 ) , y = x + k ( C 2 ) , gọi H là hình phẳng giới hạn bới ( C 1 , C 2 ). Để diện tích (H) bằng 32/3 thì giá trị của k bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = lnx, y = 0, x = k (k > 1). Tìm k để diện tích hình phẳng (H) bằng 1
A. k = 2
B. k = e 3
C. k = e 3
D. k = 3
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm của (C)và trục Ox là ln x = 0 ⇔ x = 1
Diện tích hình phẳng (H) là S = π . ∫ 1 k lnx d x = π . ∫ 1 k lnx d x . Đặt u = ln x d v = d x ⇔ d u = d x x v = x .
⇒ ∫ 1 1 ln x d x = x . ln x 1 k - ∫ 1 k d x = x . ln x - x 1 k = k . ln k - k + 1 = 1 ⇔ ln k = 1 ⇔ k = e .
Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=\(x^{\dfrac{1}{2}}e^{\dfrac{x}{2}}\) y=0,x=1,x=4
Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y= \(x\sqrt{ln\left(1+x^3\right)}\) : y=0 : x=1
1.
\(V=\pi \int ^4_1[x^{\frac{1}{2}}e^{\frac{x}{2}}]^2dx=\pi \int ^4_1(xe^x)dx\)
\(=\pi \int ^4_1xd(e^x)=\pi (|^4_1xe^x-\int ^4_1e^xdx)\)
\(=\pi |^4_1(xe^x-e^x)=\pi (3e^4)=3\pi e^4\)
2.
\(V=\pi \int ^1_0(x\sqrt{\ln (x^3+1)})^2dx=\pi \int ^1_0x^2\ln (x^3+1)dx\)
\(=\frac{1}{3}\pi \int ^1_0\ln (x^3+1)d(x^3+1)\)
\(=\frac{1}{3}\pi \int ^2_1ln tdt=\frac{1}{3}\pi (|^2_1t\ln t-\int ^2_1td(\ln t))\)
\(=\frac{1}{3}\pi (|^2_1t\ln t-\int ^2_1dt)=\frac{1}{3}\pi |^2_1(t\ln t-t)=\frac{1}{3}\pi (2\ln 2-1)\)