Những câu hỏi liên quan
Ninh Chiến Hào
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Mars
Xem chi tiết
Le Trinh
2 tháng 12 2017 lúc 5:27

 Ta chọn một số chia 9 dư 5 6 4 bất kì:ta lấy số 14 15 13 đã chia 9 dư 5 6 4

=>14 +15 : 9 =3,(2) rồi ta lấy 3  x 9 =27 29-27=2

=>14+13 : 9 =3 rồi ta lấy 3  x 9 =27 27 - 27 =0

a+b chia 9 dư 2

a+c chia 9 dư 0

Bình luận (0)
Tùng Lê Viết
26 tháng 12 2017 lúc 13:44

khi nao can noi minh minh tra loi cho

Bình luận (0)
Le Trinh
13 tháng 1 2018 lúc 14:25

mình là Tùng nhưng lúc đó ko có nick nên mượn nick chị

Bình luận (0)
Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
1 tháng 12 2017 lúc 22:27

a : 9 dư 5 \(\Rightarrow\) a = 9k + 5 (k \(\in\) N)

b : 9 dư 6 \(\Rightarrow\)b = 9m + 6 (k \(\in\) N)

c : 9 dư 4 \(\Rightarrow\) c = 9n + 4 (k \(\in\) N)

*Xét: a + b = 9k + 9m + 11

\(\Leftrightarrow\) a + b = 9 . (k + m + 1) + 2

\(\Rightarrow\) (a + b) : 9 dư 2.

*Xét: a + c = 9k + 9n + 9

\(\Leftrightarrow\) a + c = 9 . (k + n + 1)

\(\Rightarrow\) (a + c) \(⋮\) 9

\(\Rightarrow\) (a + c) : 9 dư 0.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Hà
10 tháng 10 2017 lúc 21:08

a, A : 6 dư 1

b, A : 12 dư 7

c, A : 18 dư 1

Sai thì thôi nhé!!!

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Bình luận (0)
Lê Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
oki pạn
31 tháng 1 2022 lúc 9:39

a) Ta có: a chia 9 dư 4 => đặt a =9n+4

           b chia 9 dư 5 => đặt b=9h+5

=> a+b = 9n+4+9h+5 = 9(n+h+1) chia hết cho 9

b) Ta có: c chia 9 dư 8 => đặt c=9m+8

=> b+c = 9h+5+9m+8 = 9(h+m+1) +4

=> b+c chia 9 dư 4

Bình luận (0)