Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
7 tháng 7 2017 lúc 8:48

A B C D E S T

Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác AMNB có 

AB//MN

AM//BN

Do đó: AMNB là hình bình hành

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 2 2019 lúc 20:07

ai làm nhanh nhất tui tk

IS
13 tháng 7 2020 lúc 12:24

a) Xét \(\Delta MDB=\Delta NEC\left(c-g-c\right)\)

=> DM=NE

b) Ta có

\(\Delta MDI\perp D\)=> DMI+MID=90 độ

\(\Delta NEI\perp E\)=> góc ENI+NIE=90 độ

mà MID=NEI đối đỉnh

=> DMI=ENI

\(=>\Delta MDI=\Delta NEI\left(c-g-c\right)\)

=> IM=ỊN

=> BC cắt MN tại I là trung Điểm của MN

c) Gọi H là chân đường zuông góc kẻ từ A xuống BC

=> tam giác AHB = tam giác AHC( ch, cạnh góc zuông )

=> góc HAB= góc HAC

Gọi O là giao điểm của AH zới đường thẳng zuông góc zới MN kẻ từ I

=> tam giác OAB= tam giác OAC (c-g-c)(1)

=> góc OBA = góc OCA ; OC=OB

tam giác OBM= tam giác OCN (c-g-c)

=> góc OBM=góc OCN (2)

từ 1 zà 2 suy ra OCA=OCN =90 độ do OC zuông góc zới AC

=> O luôn cố đinhkj

=> DPCM

Khách vãng lai đã xóa
Linhx72002
Xem chi tiết
Lê thị phương thảo
14 tháng 7 2015 lúc 16:47

a. tam giác ABC cân tại A --> góc ABC= góc ACB

mà góc ABC = góc EBF (đối đỉnh)

---> góc ACB = góc EBF 

Xét tam giác EBF và tam giác DCK

     góc FEB= góc KDC= 90o

    EB=DC (gt)

    góc EBF =góc DCK

---->tam giác EBF = tam giác DCK(g.c.g)

b. có EF//DK ( do cùng vuông góc BC)

----> góc EFK = góc DKF ( so le trong)

Xét tam giác IEF và tam giác IDK

    góc IEF= góc IDK=90o

    EF=DK ( câu a)

    góc EFI = góc DKI

---> tam giác IEF = tam giác IDK( g.c.g)

----> IF=IK

Bui Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Jeff Kinney
15 tháng 12 2015 lúc 15:15

sorry, em mới học lớp 6 thui à

Hari potter
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
17 tháng 7 2018 lúc 10:18

a nối FO cắt AD ở K ta có: vì BF // KD và OB=OD => dễ dàng cm đc : tam giác OKD=tam giác OFB => BF=DK mà BF=HD=> H và K trùng nhau => F,O,H thẳng hàng

b dễ dàng chứng minh đc E,O,G cũng thẳng hàng => OE=OG và từ câu a => OF=OH

xét tam giác OEA và tam giác: OFB có góc OBF = góc OAE (gt)

                                              OB=OA,BF=AE 

=> tam giác OEA=tam giác OFB (cgc) => OE=OF

=> OE=OF=OH=OG=> E,F,G,H thuộc đường tròn tâm O bán kính OE

minh anh phan
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Khang
25 tháng 8 2019 lúc 17:56

Ey sao trên cạnh AE lấy điểm E? Vậy E từ đâu ra? -tth-

Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 8 2019 lúc 18:04

ở mình nhầm trên cạnh AB

Nguyễn Khang
25 tháng 8 2019 lúc 19:00

Sửa lại cho hết ik, cái phía sau nx..

Phương
Xem chi tiết