Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m Bán kính quỹ đạo M trong nguyên tử hiđrô là:
A. 132 , 5 . 10 - 11 m
B. 84 , 8 . 10 - 11 m
C. 21 , 2 . 10 - 11 m
D. 47 , 7 . 10 - 11 m
Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Bán kính quỹ đạo dừng của trạng thái kích thích thứ 3 là:
A. 132 , 5 . 10 - 11 m .
B. 21 , 2 . 10 - 11 m .
C. 84 , 8 . 10 - 11 m .
D. 47 , 7 . 10 - 11 m
- Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).
- Tức là n = 4. Vậy bán kính là :
Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là
A.12r0.
B.25r0.
C.9r0.
D.16r0.
Trong nguyên tử hydro, bán kính quỹ đạo dừng của electron là
\(r_n=n^2.r_0;n\in N^*\)
=> không thể có \(r = 12.r_0\) được.
bán kính quỹ đạo = r0 x bình phương 1 số nguyên (1,2,3,4,....)
Đáp án A
Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng
A.84,8.10-11 m.
B.21,2.10-11 m.
C.132,5.10-11 m.
D.47,7.10-11 m.
Bán kính quỹ đạo dừng của hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng M ứng với n = 3
=> \(r_M=r_3= 3^2.5,3.10^{-11}=47,7.10^{-11}m.\)
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A.L.
B.O.
C.N.
D.M.
\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)
=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A.12r0.
B.4r0.
C.9r0.
D.16r0.
\(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4
\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2
\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)
Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm
\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)
Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3.10 − 11 m . Bán kính quỹ đạo M trong nguyên tử hiđrô là:
A. 132 , 5.10 − 11 m
B. 84 , 8.10 − 11 m
C. 21 , 2.10 − 11 m
D. 47 , 7.10 − 11 m
Đáp án D
Theo công thức tính bán kính quỹ đạo của B o r = n 2 r 0 = 3 2 .5 , 3.10 − 11 (quỹ đạo M ứng với n=3)
Biết bán kính Bo là
r
0
=
5
,
3
.
10
-
11
. Bán kính quỹ đạo dựng M
trong nguyên tử hidro là:
A. 132 , 5 . 10 - 11 m
B. 84 , 8 . 10 - 11 m
C. 21 , 2 . 10 - 11 m
D. 47 , 7 . 10 - 11 m
Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
A. 132,5.10–11 m
B. 84,8.10–11 m
C. 21,2.10–11 m
D. 47,7.10–11 m
Biết bán kính Bo là r 0 = 5 ٫ 3 . 10 - 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
A. 132 ٫ 5 . 10 - 11 m .
B. 84 ٫ 8 . 10 - 11 m .
C. 21 ٫ 2 . 10 - 11 m .
D. 47 ٫ 7 . 10 - 11 m .