Trong không gian, cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính thể tích V của khối tròn xoay nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục BC.
Trong không gian, cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính thể tích V của khối tròn xoay nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục BC.
A. V = π a 3 3 12
B. V = π a 3 3 6
C. V = π a 3 8
D. V = π a 3 4
Chọn D
Tam giác ABC quay quanh trục là đường thẳng BC tạo ra hai khối nón:
-Khối nón đỉnh B, đường sinh BA.
-Khối nón đỉnh C, đường sinh CA.
Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
A. V = π a 3 3 24
B. V = π a 3 3 8
C. V = π a 3 12
D. V = π a 3 6
Trong không gian cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi S là diện tích của mặt tròn xoay nhận được khi quay các cạnh AB và AC xung quanh trục BC. Tính S.
A. S = πa 2 3
B. S = πa 2 3 2
C. S = πa 2 3 4 + 3 4
D. S = πa 2 3 2 + 3 4
Tam giác ABC quay quanh trục là đường thẳng BC tạo ra hai hình nón.
-Hình nón đỉnh B, đường sinh BA.
-Hình nón đỉnh C, đường sinh CA.
Xét hình nón đỉnh B ta có:
Trong không gian cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi S là diện tích của mặt tròn xoay nhận được khi quay các cạnh AB và AC xung quanh trục BC. Tính S.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng d đi qua A và song song với BC. Cạnh BC quay xung quanh d tạo thành một mặt xung quanh của hình trụ có thể tích là V1. Tam giác ABC quay xung quanh trục d được khối tròn xoay có thể tích là V2. Tính tỉ số V 1 V 2 .
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng d đi qua A và song song với BC. Cạnh BC quay xung quanh d tạo thành một mặt xung quanh của hình trụ có thể tích là V 1 . Tam giác ABC quay xung
quanh trục d được khối tròn xoay có thể tích là V 2 . Tính tỉ số V 1 V 2 .
A. 2 3
B. 1 3
C. 3
D. 3 2
Chọn C.
Phương pháp:
Dựng hình, xác định các hình tròn xoay tạo thành khi quay và tính tỉ số thể tích.
Cách giải:
Trong không gian cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh AH
A. S x q = πa 2
B. S x q = 3 πa 2 4
C. S x q = 3 πa 2 2
D. S x q = πa 2 2
1)Trong không gian cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 6a, gọi H là trung điểm BC. Khi quay tam giác ABC quanh trục AH ta được một hình nón tròn xoay. Tính thể tích của khối nón? 2)Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC=a√2. Góc giữa B'C và đáy bằng 45⁰. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho?
2:
\(\widehat{B'C;\left(A'B'C'\right)}=45^0\)
=>\(\widehat{\left(B'C;B'C'\right)}=45^0\)
=>\(\widehat{C'B'C}=45^0\)
Xét ΔCC'B' vuông tại C' có \(\widehat{C'B'C}=45^0\)
nên ΔCC'B' vuông cân tại C'
=>CC'=B'C'=a*căn 2
Thể tích khối lăng trụ là:
\(V=S_{BAC}\cdot CC'=a\sqrt{2}\cdot\dfrac{1}{2}a^2=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot a^3\)
Trong không gian, cho tam giác ABC cân tại A, A B = a 10 , B C = 2 a Gọi H là trung điểm của BC. Tính thể tích V của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
A. V = 2 πa 3
B. V = 3 πa 3
C. V = 9 πa 3
D. V = πa 3