Trong không gian, cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính thể tích V của khối tròn xoay nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục BC.
Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a. Gọi H là trung điểm BC. Quay tam giác đó xung quanh trục AH, ta được một hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng d đi qua A và song song với BC. Cạnh BC quay xung quanh d tạo thành một mặt xung quanh của hình trụ có thể tích là V1. Tam giác ABC quay xung quanh trục d được khối tròn xoay có thể tích là V2. Tính tỉ số V 1 V 2 .
Trong không gian, cho tam giác ABC cân tại A, A B = a 10 , B C = 2 a Gọi H là trung điểm của BC. Tính thể tích V của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
A. V = 2 πa 3
B. V = 3 πa 3
C. V = 9 πa 3
D. V = πa 3
Trong mặt phẳng ( α ) , cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC = a và có cạnh huyền BC = 2a. Cũng trong mặt phẳng ( α ) đó cho nửa đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại M. Chứng minh rằng khi quay mặt phẳng ( α ) xung quanh trục AB có một mặt nón tròn xoay và một mặt cầu được tạo thành. Hãy xác định các mặt tròn xoay đó.
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, A C B ⏜ = 60 0 . Quay tam giác đó một vòng xung quanh BC, ta được một hình tròn xoay. Tính diện tích xung quanh S x q của hình tròn xoay đó.
Cho S.ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy là a, cạnh bên hợp với mặt đáy góc 60 ∘ . Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, ABC=60 ° . Quay tam giác đó một vòng xung quanh BC, ta được một hình tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình tròn xoay đó bằng
Cho tam giác đều ABC có diện tích là 3 quay xung quanh cạnh AC của nó. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.