Tính thể tính dung dịch H N O 3 96% ( D = 1 , 53 g / m l ) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
A. 11,86 ml.
B. 4,29 ml.
C. 12,87 ml.
D. 3,95 ml.
Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,53 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
A. 11,86 ml
B. 4,29 ml
C. 12,87 ml
D. 3,95 ml
Chọn đáp án C
Phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat (thuốc súng không khói):
Giả thiết cho:
nxenlulozơ trinitrat = 29,7 ÷ 297 = 0,1 mol.
⇒ Vdung dịch HNO3 96% (D = 1,53 g/ml) = 0,3 × 63 ÷ 0,96 ÷ 1,53 = 12,87 ml.
Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,53 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat
A. 11,86 ml
B. 4,29 ml
C. 12,87 ml
D. 3,95 ml
từ các dung dịch hcl 36 % (d = 1,18g/ml ) , H2So4 96% ( d = 1,84g/mL)
. pha 100mL dung dịch HCL 0,1M
. pha 100ml dung dịch h2so4 0.05M
b. Từ tinh thể NaOH 96% hãy tính pha 100ml NaOH 25%
Cho 200 ml dung dịch HCl 1,2M và H2SO4 1,8M (loãng) hòa tan với 32g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch đó. Khí sinh ra được dẫn rất từ từ qua ống sứ chứa 64 g CuO để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích dung dịch H2SO4 96% (đặc, d = 1,84 g/ml) cần để hòa tan hết chất rắn trong ống.
1 tính nhanh c) 53(51 + 4 ) 53 ( 49 + 96) + 53 d) 3+6+9+12+....+123+126
c: =53*55+53*145+53
=53*201
=10653
d: Số số hạng là (126-3):3+1=42(số)
Tổng là (126+3)*42/2=2709
Bài 6:
1. Biết SNaNO3(20oC) = 88g
- Em hiểu thông tin trên như thế nào?
- Tính nồng độ % của dung dịch NaNO3 bão hòa ở 20oC ?
2. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5M
1)
- Thông tin cho biết ở 20oC, 88 gam NaNO3 tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa
- Giả sử trong dd có 100 gam H2O trong dd NaNO3 bão hòa ở 20oC
=> \(m_{NaNO_3}=88\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{88}{88+100}.100\%=46,81\%\)
2)
Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)
Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)
Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M
\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)
Vdd sau khi pha = a + b (l)
=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)
=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b
=> 1,5a = 0,5b
=> a : b = 1 : 3
Bài 1: Hòa tan 6,2g Na2O vào 193,8 g nước ta thu được dung dịch A. Cho A tác
dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%, lọc kết tủa, rửa sạch đem nung nóng thu được a
(g) chất rắn màu đen.
a) Tính nồng độ % của dung dịch A.
b) Tính a?
c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a (g) chất rắn màu đen?
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{193,8+6,2}\cdot100\%=4\%\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)
c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Hòa tan 18,6 gam Na2O vào nước tạo thành 600ml dung dịch Natri hidroxit ( NaOH)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% ( D = 1,05 g/ml ) cần để trung hòa dung dịch trên. => Các bạn giải thích kĩ câu ( b ) hộ mình, mình không hiểu câu này cho lắm >.<
( Cho biết : Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 )
P/s : Xin cảm ơn các bạn rất nhiều ^.^
a, \(n_{Na_2O}=\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
600 ml = 0,6 l
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\) (1)
theo (1) \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,6\left(mol\right)\)
nồng độ mol của dung dịch thu được là
\(\frac{0,6}{0,6}=1M\)
nNa2O = \(\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 600ml = 0,6 l
\(Na_{2_{ }}O+H_{2_{ }}O\rightarrow2NaOH\)
0,3mol 0,6 mol
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
CM = \(\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
Cho 40g hỗn hợp gồm Na2O, Al2O3, CuO tác dụng hoàn toàn với H2SO4 loãng thu được 49,2 g muối. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 96% đã dùng
Pt: \(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(m_{H_2SO_4}=49,2-40=9,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(cd\right)}=9,2.96\%=8,832\left(g\right)\)