Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2017 lúc 16:23

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 14:49

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 13:02

Đáp án D

n A g   = 0 , 12 ( m o l ) ;   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M A   = 30

 A chỉ có thể là HCHO

 =>B có 2 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M B   = 60   ⇒ B :   C 2 H 4 O 2

=>B là axit hoặc este

Ta có B không tác dụng với H2   ⇒ n H C H O =   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

 Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc  B là HCOOCH3

⇒ n H C O O C H 3 =   1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )

Vậy mA : mB = 1 : 4

- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân t. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
25 tháng 8 2021 lúc 9:29

\(CH_2(NH_2)COOH+NaOH \to CH_2(NH_2)COONa+H_2O\\ CH_3COOH+NaOH \to CH_3COONa+H_2O\\ n_{CH_2(NH_2)COOH}=a(mol)\\ n_{CH_3COOH}=b(mol)\\ m_{hh}=75a+60y=21(1)\\ m_{muối}=97a+82b=27,6(2)\\ (1)(2)\\ a=0,2; b=0,1mol\\ CH_2(NH_2)COONa+2HCl \to CH_2(NH_3Cl)COOH+NaCl\\ CH_3COONa+HCl \to CH_3COOH+NaCl\\ m=111,5.0,2+(0,1+0,2).58,5=39,85(g)\\ \to A\)

M r . V ô D a n h
25 tháng 8 2021 lúc 8:31

C

D

Pipopi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 6 2021 lúc 17:54

Câu 1:

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)

\(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)

\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)

Theo PT, có: \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mhh + mH2SO4 = m muối + mH2O + mCO2

⇒ m muối = mhh + mH2SO4 - mH2O - mCO2

= 25,2 + 0,25.98 - 0,25.18 - 0,25.44

= 34,2 (g)

Bạn tham khảo nhé!

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 6 2021 lúc 19:58

Câu 2:

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot0,75=0,375\left(mol\right)=n_{H_2O}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,375\cdot98=36,75\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,375\cdot18=6,75\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit}=m_{muối}+m_{H_2O}-m_{H_2SO_4}=28,5\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
11 tháng 6 2021 lúc 17:56

Không biết Fe,O, là chất gì bạn nhỉ?

Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 22:14

Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21 

P1: 

nO = nH2O = d (mol)

=> nHCl = 2d (mol)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d

=> d = 0,49 (mol)

P2: 

Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)

nH2O = nO = 0,49 (mol)

Bảo toàn H: a + 2b = 0,98  (1)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18

=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)

(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)

 

Trung Nam
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 18:00

n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)

Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)

=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)

n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Bảo toàn electron  :

3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01

Gọi n O2 = n O3 = x(mol)

Bảo toàn electron : 

4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S

<=> 4x + 6x  + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4

<=> x = 0,013

=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 13:15

Chọn D

klinh
Xem chi tiết