Cho đồ thị (C): y = x + 1 x và đường thẳng (d): y=-(x+1) . Biết (d) tiếp xúc (C) tại điểm M, tìm x M .
cho đường thẳng d y= -x+m và đồ thị y= x+2/x+1. Tìm m để đường thẳng d và đồ thị không có điểm chung
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\dfrac{x+2}{x+1}=-x+m\Rightarrow x+2=\left(x+1\right)\left(-x+m\right)\)
\(\Rightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m+2=0\) (1)
d và (C) không có điểm chung khi (1) vô nghiệm
\(\Rightarrow\Delta=\left(2-m\right)^2-4\left(-m+2\right)< 0\)
\(\Rightarrow-2< m< 2\)
Cho hàm số 3 2 y x x = − +3 có đồ thị (C) . Gọi 1 d , 2 d là tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với đường thẳng x y − + = 9 1 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 d , 2 d .
Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d)
1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R
2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2)
3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ?
4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ?
5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ?
6.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có tung độ là 1. Tìm m?
7.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có hoành độ là 1. Tìm m?
8.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục tung .Tìm m ?
9.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục hoành .Tìm m ?
Cho hàm số y = x - x + 1 có đồ thị, đường thẳng (d): y = mx-m-1 và điểm A(-1;0) Biết đường thẳng d cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt M, N mà AM 2 + AN 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án A
+ Phương trình hoành độ giao điểm:
+ Điều kiện để d cắt tại hai điểm phân biệt là .
+ Trung điểm của MN là I.
+ Theo công thức đường trung tuyến .
nhỏ nhất khi nhỏ nhất.
, dấu bằng xảy ra khi
Cho hàm số y = x - x + 1 có đồ thị, đường thẳng (d):y=mx-m-1 và điểm A(-1;0) Biết đường thẳng d cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt M, N mà A M 2 + A N 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m ϵ [-1;0).
B. m ϵ [-∞;-2).
C. m ϵ [-2;-1).
D. m ϵ [-0;+∞).
Cho hàm số y = -x - 1 có đồ thị là đường thẳng (d)
Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt (d)? Giải thích vì sao
A. y = -2x - 1
B. y = -x
C. y = -2x
D. y = -x + 1
Hàm số y=(2m-1)x+2 có đồ thị là đường thẳng d.
Tìm m biết d và hai đường thẳng y=-2x+3 và y=x-5 đồng qui. Vẽ hình minh họa.
Tọa độ giao điểm của y=-2x+3 và y=x-5 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x-5\\y=x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\y=\dfrac{8}{3}-5=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Thay x=8/3 và y=-7/3 vào (d), ta được:
\(\dfrac{16}{3}m-\dfrac{8}{3}+2=-\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow m\cdot\dfrac{16}{3}=-\dfrac{5}{3}\)
hay m=-5/16
Cho các hàm 1 số bậc nhất y = (m - 1)x + m - 1 có c dỗ thị là đường thăng (d) và y=-x+1 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d).
b) Tìm tất tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(3; 4).
c) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d).
a: Thay m=2 vào y=(m-1)x+m-1, ta được:
y=(2-1)x+2-1=x+1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x+1=-x+1
=>2x=0
=>x=0
Thay x=0 vào y=x+1, ta được:
y=0+1=1
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(0;1)
b: Thay x=3 và y=4 vào y=(m-1)x+m-1, ta được;
3(m-1)+m-1=4
=>4(m-1)=4
=>m-1=1
=>m=2
c: Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m-1\ne-1\)
=>\(m\ne0\)
cho hàm số y=-2x có đồ thị là (d) , hàm số y=x-1 có đồ thị à (d')
a) vẽ (d) ,(d') trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) tìm tọa độ giao điểm B của đồ thị hàm số y = x-1 với trục tung trục hoành.
c ) Xác điịnh đường thẳng (t) biết (t) song song với (d) và cắt (d') tại điểm có tung độ bằng -3
a) Đồ thị:
b) Gọi giao điểm của đồ thị của hàm số y = x - 1 với trục tung, với trục hoành lần lượt là 2 điểm B và C
Thay x = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
y = 0 - 1 = - 1
⇒ B(0; -1)
Thay y = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
x - 1 = 0
⇔ x = 1
⇒ C(1; 0)
c) Gọi (t): y = ax + b (a 0)
Do (t) // (d) nên a = -2
⇒ (t): y = -2x + b
Thay y = -3 vào (d') ta có:
x - 1 = -3
⇔ x = -3 + 1
⇔ x = -2
Thay x = -2; y = -3 vào (t) ta có:
-2.(-2) + b = -3
⇔ 4 + b = -3
⇔ b = -3 - 4
⇔ b = -7
Vậy (t): y = -2x - 7