Những câu hỏi liên quan
le ha huong
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
27 tháng 1 2016 lúc 22:07

Sử dụng tỉ lệ thức ta có

\(\Leftrightarrow\frac{18909x+3197000}{18975}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left(18909x+3191000\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(18909x+3197000\right)1}{18909x}=\frac{18975.4}{18909x}\)

\(\Rightarrow\frac{18909x+3197000}{18909x}=\frac{18975.4}{18909x}\)

\(\Rightarrow x\approx-165,05896663\)

 

Lưu Anh Đức
27 tháng 1 2016 lúc 21:58

đề bài là thế này à:

x - \(\frac{17}{33}\) + 169 - \(\frac{x}{23}\) + \(\frac{x}{25}\) = 4

 

Nguyễn Kim Lân
Xem chi tiết
Vu Huy
9 tháng 2 2018 lúc 20:19

đề sai

Thanh Trúc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 17:53

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

Linh Khánh
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
18 tháng 1 2016 lúc 11:27

5 ( năm )

Linh Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Thúy Hường
18 tháng 1 2016 lúc 12:14

a, <=> (x-5/100) -1 +(x-4/101) -1 +(x-3/102) -1= (x-100/5) -1+(x-101/4) -1 +(x-102/3) -1
<=> (x-105)(1/100 +1/101 +1/102)= (x-105)(1/5+1/4+1/3)
<=> (x-105)(1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3)=0
vì 1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3 khác 0 <=> x-105=0
<=> x=105

Lê Thị Thúy Hường
18 tháng 1 2016 lúc 12:20

b, 29-x/21 +1+27-x/23 +1+25-x/25 +1+23-x/27 +1+21-x/29 +1=0
<=> 50-x/21 +50-x/23 +50-x/25 +50-x/27 +50-x/29=0
<=> (50-x)(1/21 +1/23 +1/25 +1/27 +1/29)=0
vì 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29 lớn hơn 0
nên 50-x=0
<=> x=50

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 10:48

Hoàng Bảo Trân
Xem chi tiết
Pham Van Hung
3 tháng 9 2018 lúc 14:50

     \(\frac{149-x}{25}+\frac{170-x}{23}+\frac{187-x}{21}+\frac{200-x}{19}=10\)

\(\Rightarrow\frac{149-x}{25}-1+\frac{170-x}{23}-2+\frac{187-x}{21}-3+\frac{200-x}{19}-4=0\)

\(\Rightarrow\frac{124-x}{25}+\frac{124-x}{23}+\frac{124-x}{21}+\frac{124-x}{19}=0\)

\(\Rightarrow\left(124-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}>0\Rightarrow x-124=0\Rightarrow x=124\)

Đin Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuấn Anh
18 tháng 2 2020 lúc 15:25

Bạn xem lại có sai đề ko,mk thấy sao sao ý

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
18 tháng 2 2020 lúc 16:08

Sửa đề:

\(\frac{148-x}{25}+\frac{169-x}{23}+\frac{186-x}{21}+\frac{199-x}{19}=10\\\Leftrightarrow \frac{148-x}{25}-1+\frac{169-x}{23}-2+\frac{186-x}{21}-3+\frac{199-x}{19}-4=0\\ \Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\\ \Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\\ \Leftrightarrow123-x=0\left(Vi\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=123\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{123\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Khôi Cuber
21 tháng 2 2022 lúc 19:42

=10 chứ ko phải bằng 0 nha bạn