giải thích tại sao cứ 60 năm thì Giáp Tý đc lặp lại?
Năm 1900 là năm Canh Tý. Cứ 60 năm thì lại có một năm Canh Tý. Hỏi năm Canh Tý tiếp theo thuộc thế kỉ nào?
Năm Canh Tý tiếp theo là năm: 1900 + 60 = 1960
Năm 1960 thuộc thế kỉ XX
Vậy năm Canh Tý tiếp theo thuộc thế kỉ XX.
Nhiều nước phương Đông,trong đó có Việt Nam,gọi tên là năm âm lịch bằng cách phép 10can (theo thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh,Mậu, KỈ,Canh,Tân,Nhâm,Quý),với 12 chi( Tí,Sửu,Dần,Mão,Thìn,Tị,Ngọ,Mùi,Thân,Dậu,Tuất,Hợi). Dầu tiên Giáp được gép với Tí thành Giáp Tí. Cứ 10 năm, Giáp lại được lặp lại. Cứ 12 năm, Tí lại được lặp lại:
Giáp | Ất | Bính | Đinh | Mậu | Ki | Cach | Tân | Nhâm | Quý | Giáp | Ất | Bính | Đinh | ... |
Tí | Sửu | Dần | Mão | Thìn | Tị | Ngọ | Mùi | Thân | Dậu | Tuất | Hợi | Tí | Sửu | ... |
Như vậy cứ sau60 năm( 60 là BCNN của 10 và 12), năm Giáp Tí lại được lặp lại. Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.
phần a: năm 2016 là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp theo sẽ là năm nào? năm Bính Thân đầu tiên của thiên niên kỉ thứ ba là năm nào?
tại sao con tý lại đứng đầu trong 12 con giáp
- Vì trong 1 cuộc thi chạy đua để chọn ra 12 con giáp, khi phải vượt qua dòng sông để đến được bờ bên kia và chiến thắng, chuột sang bên sông đầu tiên, nên là con giáp thứ 1 trong 12 con giáp.
#
Chắc tại nó bé nhất đấy bn,bình thường khi bn xếp hàng ở lp thì ai bé nhất cx lên đầu mak!
Lần sau bn cx đừng đăng linh tinh nha!
có lẽ nó nhỏ nhất nên nó đứng đầu
k mìn nha kb lun nha
tại sao 12 con giáp lại xếp theo thứ tự tý sửu dần......
chịu
thế nào vậy bn
dạy cho mk với
ko biết,chắc người ta thích thì đặt vậy
Từ xưa đến nay mọi người đã quá quen thuộc với cách gọi 12 con giáp là Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, thế nhưng lại rất ít người biết vì sao lại có cách sắp xếp thứ tự 12 con giáp như vậy.
Hãy cùng tham khảo để hiểu tại sao người xưa lại chọn để đặt các con giáp cạnh nhau một cách có "chủ ý" như vậy.
Cặp 1: Tý và Sửu (Chuột và Trâu)
Chuột tượng trưng cho sự khôn ngoan, nhanh nhẹn, thông minh còn trâu lại là hình tượng tiêu biểu cho tính cách siêng năng, cần cù, chịu khó không quản khó khăn, vất vả.
Từ đó có thể liên tưởng, nếu như một người chỉ thông minh, nhanh nhảu mà lười biếng, ngại khó thì chỉ là một kẻ khôn vặt. Nhưng một người chỉ biết chăm chỉ làm việc mà thiếu đầu óc tính toán suy nghĩ thì làm việc gì cũng không thành.
Chính vì thế, cặp đôi chuột và trâu đại diện cho việc luôn rèn luyện đầu óc cộng với sự chịu khó, chăm chỉ, cần mẫn. Như vậy, trí tuệ phải gắn liền với siêng năng thì mới thành công được.
Cặp 2: Dần và Mẹo (Hổ và Mèo)
Hổ tượng trưng cho sức mạnh, lòng dũng cảm. Còn mèo là con vật nhanh nhẹn và khôn ngoan. Vì những đặc tính này mà cặp đôi hổ-mèo sẽ tốt hơn khi đặt cạnh nhau.
Từ đó có thể liên tưởng, nếu như một người chỉ có sức mạnh nhưng lại thiếu sự tính toán thì cũng chỉ trở thành "hữu dũng vô mưu". Còn nếu một người khôn ngoan, thông minh nhưng lại không đủ sức mạnh, nhút nhát thì cũng không làm được nhiều việc lớn bằng chính sức mình.
Cặp 3: Thìn và Tỵ (Rồng và Rắn)
Rồng là hình tượng của sự uy quyền, bền bỉ và vững chắc. Rắn là loài nhanh nhảu, linh hoạt hàng đầu. Khi hai đức tính này kết hợp lại với nhau thì sẽ là hoàn hảo nhất dành cho một người có thể làm nên việc lớn trong đời.
Cặp 4: Ngọ và Mùi (Ngựa và Dê)
Ngựa là đại diện cho sự kiên quyết, kiên trì nhưng đôi khi lại bướng bỉnh. Còn dê lại biểu trưng cho tính cách chu đáo, cẩn trọng trong mọi thứ.
Một người có mục tiêu, có sự kiên quyết phấn đấu là rất tốt. Thế nhưng, chính vì sự kiên quyết quá sẽ dẫn đến cố chấp, khó thay đổi và tuột hậu lại phía sau so với người khác. Còn một người luôn thận trọng sẽ rất khó tìm ra được chính kiến cho bản thân, khó bứt phá và tạo nên sự chuyển biến.
Vì vậy, trong cuộc sống, 2 tính cách này phải luôn đi song hành mới có thể thành công được. Một người vừa có sự kiên quyết, chủ động và cũng luôn thận trọng, chịu lắng nghe chắc chắn sẽ thành công.
Cặp 5: Thân và Dậu (Khỉ và Gà)
Khỉ thì linh hoạt, luôn thích bay nhảy tung tăng. Còn gà lại là đại diện của sự ổn định. Chính vì vậy, gà và khỉ khi kết hợp có ý nghĩa là sự linh hoạt nhưng vẫn phải có ổn định.
Nếu như bạn cứ sống một cuộc sống hay thay đổi, bạn nhanh nhạy nhưng thiếu sự ổn định cũng sẽ khiến mọi việc có kết quả không bền vững. Tuy nhiên, nếu bạn chọn sống ổn định mãi cũng sẽ trở thành trì trệ, kém linh hoạt.
Cặp 6: Tuất và Hợi (Chó và Lợn)
Chó là một loài động vật trung thành, trong khi lợn là loài vật hiền hòa. Một người trung thành mà không niềm nở sẽ khó lòng hòa nhập với tổ chức, một người dễ tính mà không trung thành với một cái gì đó thì họ sẽ đánh mất các nguyên tắc của họ.
Cho mk hỏi ko liên qua một tý:
Em hãy giải thích tại sao khi Ngô Quyền giành đc độc
lập lại xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất
đất nước lại xưng đế?
Tại sao 12 con giáp lại sếp theo thứ tự tý sửu dần mão
Hãy giải thích tại sao năm 2012 lại là năm nhuận mà năm 2014 lại là năm thường, nêu cách tính năm?!
Lưu ý: ko trả lời là cứ cách 4 năm lại có 1 năm nhuận
Năm nào chia hết cho 4 là năm nhuận tức là năm nào có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 là năm nhuận.
2014 chia hết cho 4; 2014 không chia hết cho 4.
Đến đây bạn có thể hiểu được chưa. Rộng ra là:
Thực ra 1 năm bình thường có 365 ngày và 6 giờ
Năm kế tiếp có 365 ngày và 12 giờ ( dư vì ta chỉ tính 365 ngày ở năm đầu mà không tính 6 giờ)
Năm nữa có 365 ngày và 18 giờ
Năm thứ tư có 365 ngày và 24 giờ= 1 ngày. Tổng cộng có 365 ngày gọi là năm nhuận để thực hiện qui luật này tiếp
cứ 26 thàng một lần,sao Hoả lại giáp mặt với Trái Đất.Hỏi 3 thế kỷ nữa thì sẽ có bao nhiêu lần sao Hỏa giáp với Trái Đất.Biết rằng 26 tháng bằng 2 năm 2 tháng
mình không biết
hãy giải thích tại sao châu phi 4 mặt giáp biển lại ko phát triển kinh thế cảng biển
Châu Phi có 4 mặt giáp biển nhưng không phát triển kinh thế cảng biển là do một số nguyên nhân chính:
Thiếu tài nguyên: Châu Phi có ít tài nguyên cảng biển so với các vùng khác, như vậy không có nhiều tiềm năng để phát triển cảng biển.
Thiếu nguồn vốn: Phát triển cảng biển cần nhiều vốn đầu tư, nhưng châu Phi thường không có đủ nguồn vốn để thực hiện được.
Khó khăn trong việc quản lý: Châu Phi có nhiều quốc gia nhỏ với sức mạnh kinh tế yếu, nên khó khăn trong việc quản lý và sự hợp tác trong việc phát triển cảng biển.
Vấn đề môi trường: Phát triển cảng biển có thể gây tác động đến môi trường, nhưng châu Phi có nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, nên khó khăn trong việc thực hiện phát triển bền vững.
Sự chênh lệch kinh tế: Châu Phi thường có sự chênh lệch kinh tế rất lớn giữa các quốc gia, vì vậy khó khăn trong việc hợp tác và phát triển cảng biển.