Cho x là số nguyên biết
a) x^2 +3.x chia hết cho x+2
b) x^2 chia hết cho x-2
Ghi lời giải ra giùm nhae
tìm số nguyên x để:
a, 3 không chia hết cho x+2
b, 2x-1 không chia hết cho x-1
c, x+3⋮2
a: \(3⋮̸x+2\)
=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b: \(2x-1⋮̸x-1\)
=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)
=>\(1⋮̸x-1\)
=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)
c: \(x+3⋮2\)
mà \(3⋮̸2\)
nên \(x⋮̸2\)
=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}
Tìm số nguyên x sao cho:
3*x+2 chia hết cho x-1
(* là dấu nhân)
trình bày lời giải giúp mik với
3\(x\) + 2 ⋮ \(x\) - 1 (\(x\in\) Z; \(x\ne\) 1)
3\(x\) - 3 + 5 ⋮ \(x\) -1
3.(\(x-1\)) + 5 ⋮ \(x\) - 1
5 \(⋮\) \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x-1\) | -5 | -1 | 1 | 5 |
\(x\) | -4 | 0 | 2 | 6 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-4; 0; 2; 6}
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Lưu ý, e mới sắp lên lớp 6, mn giải theo cách lớp 6 cho e với nhé ạ
Tìm x thuộc N ,biết
a ,11 chia hết cho ( x + 1 )
b , x + 8 chia hết cho x +1
c , x + 11 chia hết cho x + 2
a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 165
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
a) 72 - 7(x+1) = 42
b) (2x - 1)3 = 412 : 16
c) 6x + 5 chia hết cho (3x - 1)
d) x2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
b) pq + qp là 1 số nguyên tố
1:
a: =>7(x+1)=72-16=56
=>x+1=8
=>x=7
b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10
=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)
c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)
=>3x-1 thuộc Ư(7)
mà x là số tự nhiên
nên 3x-1 thuộc {-1}
=>x=0
d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1 thuộc Ư(13)
=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)
=>x=0
a) cho A=18x+17y và B=x+2y. CM A chia hất cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19 với mọi số nguyên x,y
b) cho a, b là các số nguyên. CMR 3a-b chia hết cho 5 khi và chỉ khi a-2b chia hết cho 5
c) cho x, y là 2 sô nguyên khác 0. Cm 3x^2-10y chia hết` cho 13 khi và chỉ khi x^2+y chia hết cho 13
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x biết
a) 76 - 6(x-1) = 10
b) 3.4^3 - 7 - 185
c) 5x + 15 chia hết cho x + 2.
Bài 3: Cho D = 6 + 6^2 + 6^3 + 6^4 +...+ 6^120 . Chứng minh D chia hết cho 7. Chia hết cho 43
Bài 1:
a: 76-6(x-1)=10
\(\Leftrightarrow x-1=11\)
hay x=12
c: \(5x+15⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2=5\)
hay x=3
Bài 1:
a) 76 - 6 (x - 1) = 10
6 (x - 1) = 76 - 10
6 (x - 1) = 66
x - 1 = 66 : 6
x - 1 = 11
x = 11 + 1
x = 12
b) 3 . 43 - 7 - 185
= 3 . 64 - 7 - 185
= 192 - 7 - 185
= 185 - 185
= 0