Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huy
Xem chi tiết
lê thị kim phượng
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn Phú
6 tháng 3 2020 lúc 15:48

a, 12x+156=144

<=>12x      =144-156

<=>12x      =-12

<=>x          =-12:12

<=>x          =-1

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
6 tháng 3 2020 lúc 15:49

a) 12x + 156 = 144

<=> 12x = 144 - 156

<=> 12x = -12

<=> x = -12:12 = -1

b) -4x + 6 = -12

-4x = -12 - 6

-4x = -18

x = -18:(-4) = 9/2

c) 0x = 4x - 12

0 = 4x - 12

4x = 12

x = 12:4 

x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Emma
6 tháng 3 2020 lúc 15:51

12x +156=144

12x          = 144 - 156

12x          = -12

   x           = (-12) : 2

   x           = -6

Vậy x = -6.

-4x+6= -12

-4x    = -12 - 6

-4x    = -18

   x     = (-18) : (-4)

   x      = 4,5

Vậy x = 4,5

0x =4x -12

0  = 4x - 12

4x = 0 + 12

4x = 12

x   = 12 : 4

x   = 3.

Vậy x = 3

# HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2018 lúc 4:18

ta có:

lim x → 0 x + 8 3 - x + 4 x = lim x → 0 x + 8 3 - 2 x - lim x → 0 x + 4 - 2 x = lim x → 0 1 x + 8 3 + 2 x + 8 3 + 4 + lim x → 0 1 x + 4 + 2 = 1 12 + 1 4 = 1 3

Đáp án B

Trương Hồ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 15:58

\(a,PT\Leftrightarrow3x^2+3x-2x^2-4x=-1-x\Leftrightarrow x^2=-1\left(\text{vô nghiệm}\right)\)

Vậy: ...

\(b,PT\Leftrightarrow4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

\(c,PT\Leftrightarrow\left(x-4-6\right)\left(x-4+6\right)=0\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

\(d,PT\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=0\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy: ...

\(e,PT\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-7\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

\(f,PT\Leftrightarrow\left(5x-3\right)\left(5x+3\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{3}{5}\)

Vậy: ...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phong
6 tháng 5 2017 lúc 22:32

a,d vô nghiệm
b,c vô số nghiệm

Kwalla
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 17:48

\(x^6+2x^3+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3\right)^2+2x^3+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

___________

\(x\left(x-5\right)=4x-20\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

_____________

\(x^4-2x^2=8-4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+\left(4x^2-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+4\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

_______________

\(\left(x^3-x^2\right)-4x^2+8x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

vutranvananh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Thong
Xem chi tiết

 

a: 2x-3y=5

=>3y=2x-5

=>\(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn tập nghiệm:

loading...

b: 4x+0y=12

=>4x=12

=>x=3

Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y\in R\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn tập nghiệm:

loading...

c: 0x-3y=6

=>-3y=6

=>y=-2

Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn tập nghiệm:

loading...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2019 lúc 5:17

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9