Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Al
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe.
D. Al
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Al
Đáp án C
Gọi n là hóa trị của M
2M + nCl2 → 2MCln
Theo pt, nM = nmuối => => M = 56n/3
n = 1 => M = 56/3 (loại)
n = 2 => M = 112/3 (loại)
n = 3 => M = 56 (Fe)
Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Al
Đáp án : C
M + 0,5xCl2 -> MClx
Bảo toàn khối lượng : mM + mCl2 = mMuối => nCl2 = 0,09 mol
=> nM = 0,18/x mol
=> MM = 56x/3
Vậy nếu x = 3 => MM = 56 (Fe)
Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M (chưa rõ hóa trị) trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội thì thu được 20,25 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Zn
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một kim loại M hóa trị II trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội thì thu được 11,9 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Na.
D. Mg.
Theo ĐLBTKL
\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)
=> Chọn D
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một kim loại M hóa trị II trong bình chứa khí clo nguyên chất. Sau khi phản ứng kết thúc, để nguội thì thu được 11,9 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Na.
D. Mg.
Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là:
A. NaCl.
B. KCl.
C. BaCl2.
D. CaCl2.
Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam một kim loại trong khí clo dư thu được 24,375 gam muối clorua. Tìm công thức hóa học của kim loại
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)
Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối
⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)
Vậy: A là Fe.