Khi đo chiều dài của một vật bằng thước ,ta cần dùng các bước nào
mong mn giúp đỡ
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.
b. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.
c. Kích thích cho vật nhỏ dao động.
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.
e. Sử dụng công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.
f. Tính giá trị trung bình 1 ¯ ; T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:
A. a,b,c,d,e,f.
B. a,d,c,b,f,e.
C. a,c,b,d,e,f.
D. a,c,d,b,f,e.
Đáp án B
Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.
Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: *
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
Thước đo nào cũng được.
Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Trình bày các bước đo chiều dài của vật bằng thước.
bước 1:ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
bước 2:đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
bước 3:mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vât
bước 4:đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
bước 5:ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
Câu 8: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường
b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T, lặp lại phép đo 5 lần
c) Kích thích cho v ật dao động nhỏ
d) Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật
e) Sử dụng công thức g ¯ = 4 π 2 l ¯ T ¯ 2 để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó
f) Tính giá trị trung bình l ¯ v à T ¯
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A.a, b, c, d, e, f
B.a, d, c, b, f, e
C.a, c, b, d, e, f
D.a, c, d, b, f, e
câu 8 : Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần
( Môn Vật Lí )
1. Hãy cho biết đơn vị đo đội dài chính thức của nước ta và các ước số , bội số thông dụng của đơn vị này .
Hãy Đổi độ dài 0,8 m ra theo các đơn vị dm , cm , mm và km .
Hãy đổi ra đơn vị m các độ dài : 245 dm , 245 cm , 245 mm , 245 km .
2. Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ Chia Nhỏ Nhất của thước là gì . Hãy giới thiệu một loại thước đo độ dài mà em có và xác định Giới Hạn Đo , Độ Chia Nhỏ Nhất của thước này .
3.Hãy nêu những công việc cơ bản cần làm khi đo đô dài của một vật bằng thước . Áp dụng để đo chiều cao và chiều ngang của một quyển sách mà em có . Nêu Kết quả đo được .
Giúp mình nha , ai nhanh mình tick !!!!
Khi đo chiều dài mảnh vải thì thợ may dùng thước thẳng. Khi đo số đo cơ thể thì thợ may dùng thước dây. Tại sao?
(Bài tập vật lý lớp 6)
(Các bạn ơi, giúp mình nhanh với nhé!)