Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 7:24

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 11:50

Chọn đáp án B

Phản ứng đốt cháy trong Oxi dư: 4P + 5O2 → 2P2O5.

Sau đó hòa tan vào nước: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

nP = 15,5 ÷ 31 = 0,5 mol bảo toàn nguyên tố P có nH3PO4 = 0,5 mol;

và nP2O5 = 0,25 mol mP2O5 = 0,25 × 142 = 35,5 gam.

|| mdung dịch axit = 200 + 35,5 = 235,5 gam

C% = 0,5 × 98 ÷ 235,5 × 100% ≈ 20,8%. Chọn đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 3:05

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 6:17

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2019 lúc 9:31

Đáp án B.

n p = 0 , 5 → n P 2 O 5 = 0 , 25 → n H 3 P O 4 = 0 , 5 → C % = 0 , 5 . 98 0 , 25 . 142 + 200 . 100 % = 20 , 81 %

Mai phương thuý
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2021 lúc 8:54

undefined

hnamyuh
18 tháng 8 2021 lúc 8:54

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 13:45

Đáp án C

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 16:54

Bài 5:

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

_____0,2__0,25__0,1 (mol)

b, VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

c, PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

______0,1______________0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{120}.100\%\approx16,33\text{ }\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Minh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 20:06

mddH3PO4= 500(g)

=>mH3PO4=500.24,5=122,5(g)

=>nH3PO4=1,25(mol)

PTHH: 4P +5 O2 -to-> 2 P2O5

P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

nP2O5=1,25/2=0,625(mol)

=>nP=1,25(mol)

=>a=mP=1,25.31=38,75(g)

Chúc em học tốt!

Thảo Phương
26 tháng 7 2021 lúc 20:08

\(n_{H_3PO_4}=\dfrac{500.1.24,5\%}{98}=1,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố P : \(n_P=n_{H_3PO_4}=1,25\left(mol\right)\)

=> \(m_P=1,25.31=38,75\left(g\right)\)