Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-1;2), B(3; -4);
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 1/2x - 3/2
Ta có: y = 0,5x – 1,5. (d1)
Đường thẳng (d) và ( d 1 ) khi m – 2 ≠ 0,5, còn n lấy giá trị tùy ý. Suy ra (d) cắt ( d 1 ) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
Trả lời: (d) cắt ( d 2 ) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = (-3)/2x + 1/2;
Ta có: y = -1,5x + 0,5. ( d 2 )
Đường thẳng (d): y = (m – 2)x + n song song với ( d 2 ) khi:
m – 2 = -1,5 và n ≠ 0,5
hay m = 0,5 và n ≠ 0,5.
Trả lời: (d) song song với ( d 2 ) khi m = 0,5 và n ≠ 0,5.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 3.
Ta có: y = 2x – 3 ( d 3 )
Đường thẳng (d) trùng với ( d 3 ) khi m – 2 = 2 và n = -3
Hay m = 4 và n = -3.
Trả lời: Khi m = 4 và n = -3 thì hai đường thẳng (d) và ( d 3 ) trùng nhau.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 2 nên ta có n = 1 - 2
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + 2 nên ta có:
Trả lời: Khi n = 1 - 2 và thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
a) Tìm các giá trị của a và b để đường thẳng (d): y=ax+b đi qua hai điểm M(1;5) và N(2;8).
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x – a + 1 và parabol (P): y = \(\dfrac{1}{2}x^2\).
1.Tìm a để đường thẳng a đi qua điểm A (-1;3)
2.Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (\(x_1;x_2\)) và (\(x_2;y_2\)) thỏa mãn điều kiện \(x_1x_2\left(y_1+y_2\right)+48=0\)
a: Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
b:
1: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
\(2\cdot\left(-1\right)-a+1=3\)
=>-a-1=3
=>-a=4
hay a=-4
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d) Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau: Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y =x-3 và cắt trục tung tại điẻm có tung độ bằng 5
Vì (d)//y=x-3 nên m-2=1
hay m=3
Thay x=0 và y=5 vào y=x+n, ta được:
n+0=5
hay n=5
Cho điểm M và 4 đường thẳng a,b,c,d. Gọi n là số đường thẳng đã cho đi qua M.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của n.(Vẽ hình trong mỗi trường hợp )
+ Lớn nhất :
Vì M là điểm nên điểm M là giao điểm của các đoạn thẳng nên n = 1
Vậy .....
+Nhỏ nhất
Để n nhỏ nhất thì n = 0 khi và chỉ khi số đường thằng đã cho không đi qua M ( vì đề bài đâu yêu cầu n thuộc N* )
Suy ra n = 0
Vậy ...........
Cho các hàm 1 số bậc nhất y = (m - 1)x + m - 1 có c dỗ thị là đường thăng (d) và y=-x+1 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d).
b) Tìm tất tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(3; 4).
c) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d).
a: Thay m=2 vào y=(m-1)x+m-1, ta được:
y=(2-1)x+2-1=x+1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x+1=-x+1
=>2x=0
=>x=0
Thay x=0 vào y=x+1, ta được:
y=0+1=1
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(0;1)
b: Thay x=3 và y=4 vào y=(m-1)x+m-1, ta được;
3(m-1)+m-1=4
=>4(m-1)=4
=>m-1=1
=>m=2
c: Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m-1\ne-1\)
=>\(m\ne0\)
Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+n;\left(m\ne2\right)\) (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau :
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right),B\left(3;-4\right)\)
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2+\sqrt{2}\)
c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng \(y=2x-3\)