Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:01

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

- Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Hồng Quang
22 tháng 3 2018 lúc 21:01

Δ AMB và Δ AMC có: AM chung MB =MC và AC > AB
=> AMC^ > AMB^ => M thuộc CH.(M ở giữa C và H)
AB<AC => B^ > C^ => BAH^ < CAH^ => D thuộc CH.(1)
theo tính chất phân giác:
BD/AB = CD/AC
mà: AC > AB => CD > BD => D thuộc BM (2)
(1) và (2) => D thuộc HM hay D là điểm nằm giữa H và M.

Bình luận (0)
nguyễn hồng hạnh
22 tháng 3 2018 lúc 22:01

+Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

+Chứng minh: AD là đường phân giác của ∆ABC.

=>ABAC=DBDCABAC=DBDC AB < AC

=>DB < DC => DB + DC < DC + DC

=>BD + DC < 2DC hay BC < 2DC => DC >BC2BC2

MC=BC2MC=BC2 (M là trung điểm của BC)

=>DC > MC =>M nằm giữa D và C (1)

+Mặt khác: ˆCAH=900–^CCAH^=900–C^ (∆CAH vuông tại H)

^A+^B+^C=1800A^+B^+C^=1800 (tổng 3 góc ∆ABC)

=>ˆCAH=^A+^B+^C2–^CCAH^=A^+B^+C^2–C^

=>ˆCAH=^A2+^B2–^C2=^A2+^B–^C2CAH^=A^2+B^2–C^2=A^2+B^–C^2

Vì AB < AC =>ˆC<ˆB⇒ˆB–ˆC>0C^<B^⇒B^–C^>0

Do đó: ˆCAH>^A2CAH^>A^2 hay ˆCAH>ˆCADCAH^>CAD^

=>Tia AD nằm giữa hai tia AH và AC =>D nằm giữa hai điểm H và C (2)

Từ (1) và (2) => D nằm giữa H và M.

Bình luận (0)
anhhungvutru
Xem chi tiết
Lê Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 13:56

a) Xét ΔABC có AB<AC(gt)

mà HB là hình chiếu của AB trên BC(gt)

và HC là hình chiếu của AC trên BC(gt)

nên HB<HC

c) tia AD nằm giữa hai tia AH và AM

Bình luận (0)
nguyen minh thang
Xem chi tiết
Mai Nguyen
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 19:53

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có

BH chung

AH=DH(H là trung điểm của AD)

Do đó: ΔAHB=ΔDHB(hai cạnh góc vuông)

⇒AB=DB(hai cạnh tương ứng)(1)

Xét ΔAMB và ΔEMC có 

AM=EM(M là trung điểm của AE)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔEMC(c-g-c)

⇒AB=EC(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD=CE(đpcm)

b) Ta có: ΔABH=ΔDBH(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

mà tia BC nằm giữa hai tia BA,BD

nên BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)(đpcm)

c) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

CH chung

AH=DH(H là trung điểm của AD)

Do đó: ΔACH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

⇒CA=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BD(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: CA=CD(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BC là đường trung trực của AD(đpcm)

d) Xét ΔBME và ΔCMA có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MA(M là trung điểm của AE)

Do đó: ΔBME=ΔCMA(c-g-c)

⇒BE=CA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔECB có 

BC chung

AB=EC(cmt)

CA=BE(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔECB(c-c-c)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Tình Thúy
Xem chi tiết