Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đàm Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
5 tháng 6 2015 lúc 8:57

(am)n=a^m.a^m....a^m(n số)

=am.n

****

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 6 2015 lúc 8:58

(am)n=(a.a...a)n=an.an...an=an+n+n+...+n=am.n                    (m số a;m số n)

Bình luận (0)
robert lewandoski
5 tháng 6 2015 lúc 9:11

(a^m)^n=(a.a.a.....a)^n=a^n.a^n.......a^n=a^n+n+n+....+m=a^m.a^n(đpcm)

trong đó m là m số a; m số n

Bình luận (0)
nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
Tạ Khánh Linh
5 tháng 8 2019 lúc 17:13

Ta có :

\(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)

\(a^{m.n}=a^{m.n}\)

Mà \(a^{m.n}=a^{m.n}\)

\(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)

Bình luận (0)
Phan Phương
Xem chi tiết
Mới vô
3 tháng 8 2017 lúc 20:17

Tui lm câu a nhé

\(m\in N^{\circledast};n\in N^{\circledast};a\in Z\\ m=1;n=1;a=1\)

Bình luận (0)
Mới vô
3 tháng 8 2017 lúc 20:24

Đùa đấy

\(\left(a^m\right)^n=a^m\cdot a^m\cdot a^m\cdot...\cdot a^m\left(n\text{ thừa số }a^m\right)\\ =a^{m+m+m+...+m}\left(n\text{ số }m\right)\\ =a^{m\cdot n}\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
3 tháng 8 2017 lúc 23:13

Ta có:

\(VT=\left(a^m\right)^n\)

\(VT=a^m.a^m.a^m...a^m\) (n thừa số m)

\(VT=a^{m+m+m+...+m}\) ( n thừa số m)

\(VT=a^{m.n}=VT\rightarrowđpcm\)

\(\)

Bình luận (0)
Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
11 tháng 8 2015 lúc 12:36

(-2)3000 = 23000 = (23)1000 = 81000 và (-3)2000 = 32000 = (32)1000 = 91000

=> (-2)3000 < (-3)2000

Bình luận (0)
Cecilia Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Trần Hùng Minh
23 tháng 1 2016 lúc 12:27

Đề có lộn ko bạn. Nếu giả sử m và n bằng 1 thì đâu có chia hết cho 3.

=> Vô lí

Bình luận (0)
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2022 lúc 13:32

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
ST
25 tháng 7 2018 lúc 16:20

1, Câu hỏi của Trịnh Hoàng Đông Giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

2, \(2n\left(16-n^4\right)=2n\left(1-n^4+15\right)=2n\left(1-n^2\right)\left(1+n^2\right)+30n=2n\left(1-n\right)\left(1+n\right)\left(n^2-4+5\right)+30n\)

\(=-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3;5 

Mà (3,5) = 1 

=> n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 15 

=> -2n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 2.15 = 30 (1)

Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>10n(n-1)(n+1) chia hết cho 10.3 = 30 (2)

Từ (1) và (2) => \(-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮30\) hay \(2n\left(16-n^4\right)⋮30\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Phương Hà
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
19 tháng 7 2017 lúc 21:15

\(\left(4m-1\right)\left(n-4\right)-\left(m-4\right)\left(4n-1\right)\)= 4mn-16m-n+4-4mn+m+16n=15n-15m=15(n-m)

Thấy 15 chia hết cho 5 => 15(m+n) chia hết cho 5 với mọi x

Bình luận (0)
Linh_Chi_chimte
19 tháng 7 2017 lúc 21:16

Nhầm xíu, Vậy A* chia hết cho 15 với mọi m,n thuộc Z

Bình luận (0)