Pôlôni P 84 210 o phóng xạ theo phương trình: P 84 210 o = X + P 82 206 b . Hạt X là
A. H 2 3 e
B. e − 1 0
C. H 2 4 e
D. e 1 0
Pôlôni \(_{84}^{210}Po\) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu là H0. Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 32 lần ?
A.4,3 ngày.
B.690 ngày.
C.4416 ngày.
D.32 ngày.
\(H=H_02^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(\frac{H}{H_0}=32^{-1}= 2^{-5}= 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(t = 5T= 690.\)(ngày)
Pôlôni 210 84 Po là chất phóng xạ, phát ra hạt anpha và chuyển thành hạt nhân chì. Chu kì bán r của 210 84 Po là 138 ngày. Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu 210 84 Po nguyên chất, sau thời gian t thì thấy tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng P0 210 là 0,5. Giá trị của t là
A. 164 ngày. B. 82 ngày .C. 276 ngày. D. 148 ngày
Sau thời gian t, số mol chì và Po là n1, n2 thì ta có:
\(\frac{m_{Pb}}{m_{Po}}=\frac{n_1.206}{n_2.210}=0,5\Rightarrow\frac{n_1}{n_2}=\frac{105}{206}\)
Có thể quy về ban đầu Po có 105 + 206 = 311 phần
Sau thời gian t, Po còn lại 206 phần.
Áp dụng: \(206=311.2^{-\frac{t}{138}}\Rightarrow t=82\)ngày.
Đáp án B.
Chu kì bán rã \(^{^{210}_{84}Po}\)là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia a, pholoni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pooloni còn lại sau 276 ngày từ 2,87.1023 nguyên tử \(^{^{210}_{84}}Po\) ban đầu?
A. 0,157.1020
B. 1,57.1023
C. 0,125.1020
D. 1,25.1020
Chu kì bán rã của \(_{84}^{210}Po\) là 140 ngày đêm. Lúc đầu có 42 mg Pôlôni. Độ phóng xạ ban đầu nhận giá trị là
A.6,8.1014 Bq.
B.6,8.1012 Bq.
C.6,8.109 Bq.
D.6,9.1012 Bq.
Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)
Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)
Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"
Pôlôni ( \(_{84}^{210}Po\)) là chất phóng xạ, phát ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb). Cho: mPo = 209,9828 u; \(m_{\alpha}\)= 4,0026 u; mPb = 205, 9744 u. Trước phóng xạ hạt nhân Po đứng yên, tính vận tốc của hạt nhân chì sau khi phóng xạ ?
A.3,06.105 km/s.
B.3,06.105 m/s.
C.5.105 m/s.
D.30,6.105 m/s.
Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được
\(P_{\alpha} = P_{Pb} \)
=> \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)
=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có
\(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)
=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được
\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)
=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)
Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)
Pôlôni P 84 210 o phóng xạ theo phương trình P 84 210 o → X Z A + P 82 206 b . Hạt X là
A. H 2 4 e
B. e 1 0
C. e - 1 0
D. H 2 3 e
Đáp án A
• Áp dụng định luật bảo toàn số khối:
210 = A + 206 → A = 4
• Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
84 = Z + 82 → Z = 2
Vậy hạt X là
Pôlôni Po 84 210 phóng xạ theo phương trình: Po 84 210 → X Z A + Pb 82 206 . Hạt X là
A. e - 1 0
B. e 1 0
C. He 2 4
D. He 2 3
Hạt nhân Pôlôni Po 84 210 phóng xạ α theo phương trình: P 84 210 o → X Z A + P 82 206 b . Hạt nhân X có
A. 84 prôtôn và 210 nơtron
B. 124 prôtôn và 82 nơtron
C. 82 prôtôn và 124 nơtron
D. 210 prôtôn và 84 nơtron
Hạt nhân \(_{84}^{210}Po\) đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A.lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B.chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C.bằng động năng của hạt nhân con.
D.nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và do hạt Po đứng yên nên
\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{X} + \overrightarrow P_{\alpha}= \overrightarrow 0 \)
=> \(P_{X} = P_{\alpha}.\)
người ta hỏi động năng nhak . khối lượng hạt nào nhỏ thì động năng càng lớn nên ĐA : A