Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2019 lúc 4:47

Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5  lần.

Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n  ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:

6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5  triệu đồng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2019 lúc 5:38

Chọn C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:28

Số tiền lương anh Nam nhận được sau 10 lập thành cấp số cộng với:

 Số hạng đầu \({u_1} = 100\) và công sai \(d = 20\)

Tổng lương anh Nam nhận được sau 10 năm là:

\({S_n} = \frac{n}{2}\left[ {2{u_1} + \left( {n - 1} \right)d} \right] = \frac{{10}}{2}\left[ {2.100 + \left( {10 - 1} \right).20} \right] = 1900\) (triệu đồng)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 12:22

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 13:01

Ta xem đây là tổng của cấp số công với số hạng đầu  u 1 = 10 , công sai d = 1,5. 

Trong thời gian 2 năm = 8 quý nên 

Chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 13:48

Đáp án C

Số tiền lương bằng 4 , 5 + 4 , 5 + 0 , 3 + . . . + 4 , 5 + 0 , 3 . 11 = 12 2 4 , 5 + 0 , 3 . 11 + 4 , 5 = 73 , 8  triệu đồng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 15:51

Chọn đáp án A

Ta có:

Do đó nếu tiếp tục làm ở công ty này sau tròn 11 năm thì tổng tiền lương Dũng nhận được là:

Bình luận (0)
Quan công vô địch
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 8 2016 lúc 20:37

 Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn. 
Này nhé: 
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả: 
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý). 
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng. 
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý. 
Ôi quá tuyệt vời ! 
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé. 
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả: 
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu). 
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả: 
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu). 
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng. 
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè: 
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng). 
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng). 
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^ 
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé, hihihi...^^ 

Bình luận (0)
Anh Triêt
4 tháng 8 2016 lúc 20:38

Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn. 
Này nhé: 
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả: 
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý). 
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng. 
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý. 
Ôi quá tuyệt vời ! 
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé. 
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả: 
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu). 
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả: 
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu). 
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng. 
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè: 
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng). 
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng). 
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^ 
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé.

Bình luận (2)
Kẹo dẻo
4 tháng 8 2016 lúc 20:42

Mk trả lời tr sao ko đc tickbucqua

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2019 lúc 14:32

Bình luận (0)