Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 14:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 8:41

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 5:42

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 2:14

Đáp án B

- Khi đặt trong điện trường thì vật đứng yên ở VTCB → Fd = Fdh → qE = k∆l.

Khi đó lò xo giãn một đoạn

 

- Sau khi ngắt điện trường vật sẽ dao động với biên độ A = ∆l = 3 cm

Bình luận (0)
Hà Phương Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 5 2022 lúc 5:39

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{250}{100}.0=0\left(J\right)\)

Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\text{∆}x\right)^2=\dfrac{1}{2}.100.\dfrac{1}{2500}=0,02\left(J\right)\)

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_{đh}=0+0,02=0,02\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
Phước Lộc
27 tháng 12 2022 lúc 16:26

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=10\left(rad\text{/}s\right)\)

\(\overrightarrow{F_đ}=Q\overrightarrow{E}\)

Vị trí cân bằng mới, lò xo đã dãn được 1 đoạn \(\Delta l=\dfrac{QE}{k}=2\left(cm\right)\)

\(t=0\left\{{}\begin{matrix}x=2cm\\v=20\sqrt{3}cm\text{/}s\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=4\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\cos\varphi=\dfrac{1}{2}\\\sin\varphi< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{3}\)

Vậy phương trình dao động của vật là: \(x=4\cos\left(10t-\dfrac{\pi}{3}\right)cm\)

Bình luận (0)
Phan Minh Tân
Xem chi tiết
Nhàn Phạm Thị Hồng
13 tháng 10 2018 lúc 19:43

Đenta l(độ dãn của lò xo)=|0,11-0,12|=0,01(m)

Fđh=K*đenta l=50*0,01=0,5N

Fđh=m*g*sin a

=>sin a=Fđh/(m*g)=0,5/(0,1*10)=0,5N=>a=30

Bình luận (0)
Gấu Nâu KimKai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 15:26

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 11:37

Đáp án C

Hướng dẫn:

Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.

+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .

+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.

Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m

Bình luận (0)