Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Vũ Nguyên
Xem chi tiết
9323
19 tháng 2 2023 lúc 10:08

Dãy số 1,2,4,5,7,8,10,11,14,16,17,... 

 

*Quy luật: Cứ hai số đầu tiên thì không viết số thứ ba và viết thêm hai số liền kề với số thứ ba.

Nguyễn Văn Vũ Nguyên
Xem chi tiết
binh nhu
Xem chi tiết
nguyen thanh truc dao
13 tháng 1 2022 lúc 21:27

chờ iu chiu nặng chịu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:31

1/2=6/12

2/3=8/12

7/12=7/12

nguyễn quang khải
Xem chi tiết
H
5 tháng 4 2016 lúc 21:19

8+13=21

Người Con Của Rồng
5 tháng 4 2016 lúc 21:20

"Quy luật" của dãy đó là: Số sau bằng tổng hai số trước

1 + 2 = 3

2 + 3 = 5

3 + 5 = 8

\(\Rightarrow\) Số kế tiếp 13 là: 8 + 13 = 21

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 9:50

Đáp án C

+P dị hợp 2 cặp gen → số kiểu gen nhiều nhất trong quy luật phân li độc lập và tương tác gen đều là:

3×3 = 9 kiểu.

+ Số kiểu gen nhiều nhất trong liên kết gen là: 3 kiểu

+ Số kiểu gen nhiều nhất trong hoán vị gen là: 2.2 (2.2+1)/2 = 10 kiểu

→Quy luật hoán vị gen cho số loại kiểu gen nhiều nhất ở thế hệ lai

SVTT_ Vũ Thị Huyền
Xem chi tiết
Anh Khoa Đào
Xem chi tiết
Anh Khoa Đào
17 tháng 3 2022 lúc 17:45

giúp mik vs

 

Trần Hạ Phương
Xem chi tiết
Dũng Senpai
23 tháng 7 2016 lúc 21:35

Ta thấy:

2=0+1+1               4=2+1+1                 7=4+2+1

Từ đấy ta rút ra quy luật:Kể từ số thứ 3 trở đi bằng tổng 2 số liền trước nó cộng 1.

3 số tiếp theo là:

20;33;54.

Chúc em học tốt^^

Mạnh Nguyễn Đức
23 tháng 7 2016 lúc 21:35

Quy luật:Từ số thứ 2 trở lên số sau hơn số trước theo thứ tự 1, 2, 3, ...

3 số tiếp : 18,25,33.

Trà My
23 tháng 7 2016 lúc 21:36

Quy luật: kể từ số hạng thứ 3, số tiếp theo bằng tổng của 2 số hạng đứng trước cộng với 1

2=0+1+1

4=2+1+1

7=4+2+1

12=7+4+1

3 số hạng tiếp theo là:

7+12+1=20

12+20+1=33

20+33+1=54

Bùi Việt Khái lớp 8a1
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
17 tháng 5 2022 lúc 8:01

Pháp luật có các đặc điểm cơ bản:

1) Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;

2) Thể hiện ý chí của nhà nước;

3) Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện;

4) Được thể hiện dưới những hình thức nhất định: pháp luật tập quán, pháp luậy án lệ, văn bân quy phạm pháp luật;

5) Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo chọ pháp luật được thực hiện.

Khái niệm quy phạm pháp luật

Một trong những thuộc tính cơ bản, quan trọng của pháp luật là tính quy phạm phổ biến, bởi pháp luật được tạo nên chủ yếu là từ các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật vừa mang những đặc tính của pháp luật vừa có những đặc tính riêng rẽ của mình liên quan đến hình thức và nội dung của nó. Nghiên cứu lí luận về quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt lí luận nhận thức mà còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lí như xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật được chính xác, khoa học. Ngoài ra, nó còn phục vụ việc nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, tạo kĩ năng sống và làm việc theo pháp luật của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Vì những lẽ đó mà lí thuyết về quy phạm pháp luật cần được nghiên cứu chi tiết, đầy đủ.

Đe tồn tại và phát triển con người buộc phải liên kết với nhau thành những cộng đồng. Tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theo những hướng nhất định, để đạt được những mục đích nhất định, nghĩa là, nhu cầu điều chỉnh những mối liên hệ giữa con người với con người, về nhu cầu này 

Tính bắt buộc của pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.