Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 9:21

a) Để (m-4)x+2-m=0 là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-4\ne0\)

hay \(m\ne4\)

b) Để \(\left(m^2-4\right)x-m=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m^2-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

c) Để \(\left(m-1\right)x^2-6x+8=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-1=0\)

hay m=1

d) Để \(\dfrac{m-2}{m-1}x+5=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(\dfrac{m-2}{m-1}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:38

undefined

Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefined

Ái nè
Xem chi tiết
Ái nè
13 tháng 2 2020 lúc 21:44

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

Khách vãng lai đã xóa
Ngô phương thảo
14 tháng 2 2020 lúc 13:01

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thế sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 16:31

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

nguyễn thế sơn
25 tháng 12 2021 lúc 16:32

cứu mik với

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ngô Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2018 lúc 16:57

Thay x = 2 vào phương trình (1) đã cho ta có:

15(m + 6) – 4(1 + 4) = 80 hay 15m + 70 = 80.

Từ đó: m = 2/3.

Hải Đỗ Thanh
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 16:57

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{2012}+1+\dfrac{x+8}{2014}+1+\dfrac{x+6}{2016}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2022}{2012}+\dfrac{x+2022}{2014}+\dfrac{x+2022}{2016}+\dfrac{x+2022}{2018}=0\Leftrightarrow x=-2022\)

do 2 pt tương đường nhau nên x = -2022 cũng là nghiệm của pt 

\(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\)

thay vào ta được : \(-2022\left(m-1\right)+2020m-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2022-6=0\Leftrightarrow-2m=-2016\Leftrightarrow m=1008\)

Dung
Xem chi tiết