Cho phương trình m . l n 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) l n ( x + 1 ) - x - 2 = 0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng . Khi đó a thuộc khoảng
Tìm tập các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 ( 2 + 1 ) x + 2 - 1 x - m = 0 có đúng hai nghiệm âm phân biệt.
A. (2;4)
B. (3;5)
C. (4;5)
D. (5;6)
Cho phương trình 4x -( m + 3) 2x + m + 2 = 0 (m là tham số thực dương) có hai nghiệm thực phân biệt thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 9 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. 1< m < 3
B. 3 < m < 5
C. 0 < m < 1
D. m > 5
Cho phương trình 12 l o g 2 9 x - ( 3 m + 1 ) l o g 3 x + m - 3 = 0 (1) (m là tham số)). Giả sử m = m 0 là giá trị thỏa mãn phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 . x 2 = 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Với tất cả giá trị nào của tham số m thì phương trình ( m - 10 ) x 2 - 2 ( m - 2 ) x + m - 3 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 + x 1 . x 2 < 1
A. 1<m<3.
B. 1<m<2.
C. m>2.
D. m>3.
Biết rằng phương trình 3 log 2 2 x - log 2 x - 1 = 0 có hai nghiệm là a, b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a + b = 1 3
B. a b = - 1 3
C. a b = 2 3
D. a + b = 2 3
Giá trị của tham số m để phương trình 4 x - m . 2 ( x + 1 ) + 2 m = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 3 là
A. m = 2
B. m = 3
C. m = 1
D. m = 4
Cho S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 - x + 1 - x = m + x - x 2 có hai nghiệm phân biệt. Tổng các số nguyên trong S bằng
A. 11.
B. 0.
C. 5.
D. 6.
Tìm tất cả các nghiệm thực của tham số m để phương trình mx2 + 2(m + 1)x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m ≠ 0 m > - 1 2
B. m > 1 2
C. m > - 1 2
D. m > 0