Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 21:36

a) Ta có: \(x^2+\dfrac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}=40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2+3x\right)^2+9x^2}{\left(x+3\right)^2}=40\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+9x^2+9x^2=40\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+18x^2=40\left(x^2+6x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+18x^2-40x^2-240x-360=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3-22x^2-240x-360=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+4x^3+8x^2-30x^2-60x-180x-360=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)+4x^2\left(x+2\right)-30x\left(x+2\right)-180\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+4x^2-30x-180\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-6x^2+10x^2-60x+30x-180\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2\left(x-6\right)+10x\left(x-6\right)+30\left(x-6\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\cdot\left(x-6\right)\left(x^2+10x+30\right)=0\)

mà \(x^2+10x+30>0\forall x\)

nên \(\left(x+2\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-2;6}

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 22:05

b) Ta có: (m-1)x+3m-2=0

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=2-3m\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2-3m}{m-1}\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn \(x\ge1\) thì \(\dfrac{2-3m}{m-1}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-3m}{m-1}-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-3m-\left(m-1\right)}{m-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-3m-m+1}{m-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-4m+3}{m-1}\ge0\)

hay \(\dfrac{3}{4}\le m< 1\)

Vậy: Để phương trình (m-1)x+3m-2=0 có nghiệm duy nhất thỏa mãn \(x\ge1\) thì \(\dfrac{3}{4}\le m< 1\)

Bình luận (0)
●Hải Dương●Hot boy●
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 18:19

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

b. Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

Bình luận (0)
Phan Thành Tiến
26 tháng 3 2018 lúc 19:35

thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))

Bình luận (0)
Chương Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 9:06

\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)

Bình luận (5)
26. TRẦN VĂN QUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:42

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Postgass D Ace
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 3 2020 lúc 9:46

ĐK: \(5-x^2>0\)

\(\frac{x^3}{\sqrt{5-x^2}}-8\left(5-x^2\right)=0\)

Đặt: \(\sqrt{5-x^2}=t>0\)

ta có: \(x^3-8t^3=0\)

<=> \(\left(x-2t\right)\left(x^2+2xt+4t^2\right)=0\)

<=> x - 2t = 0  ( vì x^2 + 2xt + 4t^2 =( x+ t) ^2 + 3t^2 >0)

<=> x = 2t 

Ta có: \(x=2\sqrt{5-x^2}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\5x^2=20\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge0\\x=\pm2\end{cases}}\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn đk xđ)

vậy S = { 2 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
khôi nguyễn đăng
20 tháng 1 2016 lúc 15:41

1/

-x^3 -5x^2 + 4x +4

=> x1 =-5.5877............

    x2=1.1895.............

    x3=-0.6018............

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2017 lúc 11:30

Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40

⇔ 5(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40

⇔ 10k = 40 – 90 + 20

⇔ 10k = -30

⇔ k = -3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

Bình luận (0)
NGƯỜI DẤU MẶT
Xem chi tiết
Minh Đức
24 tháng 3 2020 lúc 20:46

chuyển toán lớp 8 thành toán lớp 1 đi rồi giải cho ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
24 tháng 3 2020 lúc 20:51

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

Đặt \(x+3=t\) Phương trình tương đương với

\(\left(t-2\right)\left(t-1\right)t\left(t+1\right)\left(t+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-1\right)\left(t^2-4\right)t=40\)

\(\Leftrightarrow\left(t^4-5t^2+4\right)t=40\)

\(\Leftrightarrow t^5-5t^3+4t-40=0\)

Số xấu,không trình bày tại đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Susu
Xem chi tiết
Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
Dương Văn Chiến
11 tháng 2 2020 lúc 9:09

a. Thay x=-2 vào phương trình a , ta có :

    2*(-2)+k=-2-1

=>-4+k=-3

=>k=-3-(-4)

=>k=1

Vậy giá trị k của phương trình a là 1 , với nghiệm x=-2

b.Thay x=2 vào phương trình b , ta có:

(2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40

=>(2*2+1)(9*2+2k)-5(2+2)=40

=>5(18+2k)-20=40

=>5(18+2k)=40+20

=>5(18+2k)=60

=>18+2k=60/5

=>18+2k=12

=>2k=12-18

=>2k=-6

=>k=-6/2

=>k=-3

Vậy giá trị k của phương trình b là -3 , với nghiệm x=2

c. Thay x=1 vào phương trình c , ta có:

2(2*1+1)+18=3(1+2)(2*1+k)

=>6+18=9(2+k)

=>24=9(2+k)

=>24/9=2+k

=>8/3-2=k

=>2/3=k

Vậy giá trị k của phương trình c là 2/3 , với nghiệm x=1

d.Thay x=2 vào phương trình d , ta có :

5(m+3*2)(2+1)-4(1+2*2)=80

=>5(m+6)3-20=80

=>15(m+6)=80+20

=>15(m+6)=100

=>m+6=100/15

=>m+6=20/3

=>m=20/3-6

=>m=2/3

Vậy giá trị m của phương trình d là 2/3 , với nghiệm x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa