Tìm giá trị của m để hàm số
y = log 2 log 3 m - 2 x 2 + 2 m - 2 x + m
xác định trên R
A. m > 2
B. m > 7 3
C. 2 < m < 7 3
D. m ≥ 2
Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = log ( m x - m - 2 ) xác định trên [ 1 2 ; + ∞ ) là:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= log( x2- 2x- m+ 1) có tập xác định là R
A. m≥ 0.
B. m<0
C. m ≤ 2.
D. m> 2.
Chọn B
Để hàm số đã cho có tập xác định là R khi và chỉ khi : x2- 2x-m+ 1> 0 với mọi x
Hay
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log ( x 2 - 4 x - m + 1 ) có tập xác định là R
A. m > -4
B. m < 0
C. m < -4
D. m < -3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log ( x 2 - 4 x - m + 1 ) có tập xác định là ℝ .
A. m > -4
B. m < 0
C. m < -4
D. m < -3
Chọn D
Hàm số y = log ( x 2 - 4 x - m + 1 ) có tập xác định là ℝ khi và chỉ khi
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log ( x 2 - 2 x - m + 1 ) có tập xác định là R:
A. m ≥ 0
B. m < 0
C. m ≤ 2
D. m > 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log ( x 2 - 2 m x + 4 ) có tập xác định là ℝ .
A . - 2 ≤ m ≤ 2
B . m = 2
C . m > 2 h o ặ c m < - 2
D . - 2 < m < 2
Chọn D
y = log ( x 2 - 2 m x + 4 )
Điều kiện xác định của hàm số trên
Để tập xác định của hàm số là ℝ thì
Vậy đáp án đúng là đáp án D.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log ( x 2 - 2 m x + 4 ) có tập xác định là R
A. - 2 ≤ m ≤ 2
B. m = 2
D. -2 < m < 2
Cho đồ thị của hàm số \(y = {\log _2}x\) và y = 2 như Hình 6.8. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > 2.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y=log_2x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 là \(\left(4;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) Tập nghiệm của bất phương trình \(log_2x>2\) là \(\left(4;+\infty\right)\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để y = l o g ( x 2 - 4 x - m + 1 ) có tập xác định là R
Cho hàm số lôgarit \(y = {\log _2}x\)
a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:
b, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a.
Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm \(\left( {x;{{\log }_2}x} \right)\) với \(x \in (0; + \infty )\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) như hình bên.
c, Cho biết tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) với trục hoành và vị trí của đồ thị hàm số đó với trục tung.
d, Quan sát đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\), nêu nhận xét về:
\(\mathop {\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} ({{\log }_2}x)}\limits_{} \,;\mathop {\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } ({{\log }_2}x)}\limits_{} \)Sự biến thiên của hàm số \(y = {\log _2}x\) và lập bảng biến thiên của hàm số đóa:
x | 0,5 | 1 | 2 | 4 | 8 |
\(y\) | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
b:
c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)
Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung
d:
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)
=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)