Có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 2019 của m để hàm số y = x 3 - m x + 1 có 5 điểm cực trị trên ℝ ?
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2018 để hàm số y = 2 x 3 + 3 ( m - 1 ) x 2 + 6 ( m - 2 ) x + 3 nghịch biến trên khoảng có độ dài lớn hơn 3.
A. 2009
B. 2010
C. 2011
D. 2012
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = log x 2 - 2 x m + 3 + 2019 xác định với mọi x ∈ R ?
A. Vô số
B. 2019
C. 2020
D. 2018
Câu 38/Đề 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc [-10;10] của m để giá trị lớn nhất của hàm số y=-x^4 +4x- m trên đoạn [-1;3] nhỏ hơn 10
Để tìm số giá trị nguyên của m trong khoảng [-10;10] sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = -x^4 + 4x - m trên đoạn [-1;3] nhỏ hơn 10, chúng ta cần thực hiện các bước sau:
1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = -x^4 + 4x - m trên đoạn [-1;3].
2. Kiểm tra xem giá trị lớn nhất của hàm số có nhỏ hơn 10 hay không.
3. Đếm số giá trị nguyên của m trong khoảng [-10;10] thỏa mãn điều kiện trên.
Bước 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = -x^4 + 4x - m trên đoạn [-1;3].
Để tìm giá trị lớn nhất, chúng ta có thể lấy đạo hàm của hàm số và giải phương trình đạo hàm bằng 0.
y' = -4x^3 + 4
Để tìm giá trị của x khi đạo hàm bằng 0, giải phương trình:
-4x^3 + 4 = 0
X^3 - 1 = 0
( x - 1)( x^2 + x + 1) = 0
Phương trình có 2 nghiệm: x = 1 và x^2 + x + 1 =0 (phương trình bậc 2).
Bước 2: Kiểm tra giá trị lớn nhất của hàm số có nhỏ hơn 10 hay không.
Để kiểm tra giá trị lớn nhất của hàm số, chúng ta có thể thay x = 1 vào hàm số:
y = - 1^4(1) - m = 3 - m
Điều kiện y < 10:
3 - m < 10
- m < 7
m > -7
Bước 3: Đếm số giá trị nguyên của m trong khoảng [-10;10] thỏa mãn điều kiện trên.
Trong khoảng [-10;10], có 17 giá trị nguyên. Tuy nhiên, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị m > -7.
Vậy, có 17 - 7 = 10 giá trị nguyên của m trong khoảng [-10;10] thỏa mãn điều kiện y < 10.
Cho hàm số y = m . sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng - 10 ; 10 để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1.
A. 14
B. 13
C. 12
D. 15
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 nhỏ hơn 2?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Giả sử giá trị lớn nhất của hàm số là M. Khi đó
có nghiệm
xét
Có
Suy ra có 2 nghiệm phân biệt
Ta có
suy ra
Yêu cầu bài toán
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 nhỏ hơn 2?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5; 5] để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn -1.