Địa hình xâm thực do dòng chảy thường xuyên là
A. Các rãnh nông
B. Bề mặt đá rỗ tổ ong
C. Khe rãnh xói mòn
D. Các thung lũng sông, suối
Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông , các khe rãnh xói mòn , các thung lũng sông suối ,.. được gọi là
A. địa hình thổi mòn.
B. địa hình khoét mòn.
C. địa hình mài mòn.
D. địa hình xâm thực.
Giải thích: Mục 2, SGK/35 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Khe rãnh xói mòn được hình thành do tác nhân nào sau đây
A. Nước chảy tràn
B. Dòng chảy tạm thời
C. Dòng chảy thường xuyên
D. Băng hà
Dạng địa hình nấm đá, bề mặt đá rỗ tổ ong hình thành do tác nhân nào sau đây
A. Sóng biển
B. Gió
C. Nước chảy mặt
D. Băng hà
Câu 20. Sông là gì?
A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.
B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.
C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.
D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 21. Nước ngầm là:
A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.
B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.
C. nước nằm bên trong Trái Đất.
D. nước ở sông, hồ, ao.
Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.
C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.
D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?
A. 50 % B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
Địa hình xâm thực do dòng chảy thường xuyên là
A. các rãnh nông.
B. bề mặt đá rỗ tổ ong
C. khe rãnh xói mòn.
D. các thung lũng sông, suối.
Địa hình xâm thực do dòng chảy thường xuyên là
A. Các rãnh nông.
B. Bề mặt đá rỗ tổ ong.
C. Khe rãnh xói mòn.
D. Các thung lũng sông, suối.
Địa hình xâm thực do dòng chảy thường xuyên là
A. các rãnh nông
B. bề mặt đá rỗ tổ ong
C. khe rãnh xói mòn
D. các thung lũng sông, suối
Địa hình đất xấu là kết quả của quá trình nào sau đây:
A: hiện tượng nước chảy thành dòng thường xuyên
B: tác động của băng hà xói mòn đất
C: quá trình mài mòn và thổi mòn của gió
D:hiện tượng nước chảy tràn
Nội lực là:
A. Lực sinh ra các vận động kiến tạo
B. Lực làm lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt trái đất.
C. Sinh ra do nguồn năng lượng của các tác nhân bào mòn- xâm thực địa hình
D. Lực do nguồn năng lượng mặt trời sinh ra.