Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 6,4V điện trở 6 Ω mắc nối tiếp là 12V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
A. 0,5A
B. 2A
C. 8A
D. 16A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 Ω mắc song song là 12V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
A. 0,5A
B. 2A
C. 8A
D. 16A
Định luật Ohm Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 72 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi UAB=24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? c. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Tóm tắt :
R1 = 24Ω
R2 = 72Ω
UAB = 24V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
= 24 + 72
= 96 (Ω)
b) Cường độ của đoạn mạch
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)
Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω
b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:
IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A
Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A
c. Hiệu điện thế của R1:
U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V
Hiệu điện thế của R2 :
U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó
Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Có 2 điện trở R1=14 ôm, R2 = 10 ôm được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12v
a, tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
b,Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
c, Tínhđiện năng mà đoạn đó tiêu thụ trong 1 ngày
d, Nếu điện trở R1= 10 ôm chịu đc hiệu điện thế 8v. Điện trở R2=6 ôm chịu đc hiệu điện thế 3v. Biết rằng hai điện trở này mắc nối tiếp nhau Tính hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch
a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V
Rtđ = R1.R2/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V
c. 1 ngày = 86400s
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A
Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J
d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 6+3 = 9Ω
♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha Thông cảm -..-
Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 20 Ω vào giữa hiệu điện thế 12 V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và chạy qua mỗi điện trở.
c. Giữ nguyên hiệu điện thế, lắp thêm một điện trở R3 = 60 Ω song song với đoạn mạch ban đầu. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và chạy qua mỗi điện trở lúc này.
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 = 1,5 R 1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 1,5V
B. 3V
C. 4,5V
D. 7,5V
Chọn D. 7,5V
Vì hai điện trở mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
⇒ U 2 = 1,5 U 1 = 1,5 × 3 = 4,5V
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U = U 1 + U 2 = 3 + 4,5 = 7,5V.
Điện trở R1= 8 Ω và điện trở R2 Được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm A,B. Có hiệu điện thế không đổi bằng 24 V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch đo được là 1,5 A A. Tính hiệu điện thế mỗi đầu điện trở B. Tính R2 C. Thay R2=R3 Hiệu điện thế hai đầu R1 lúc này bằng 3 V tính R3
a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)
b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)
\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)
\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω và có tụ điện C mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u = 100cosπt V và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 0,5A. Tính tổng trở của mạch và điện dung của tụ điện
A. Z = 100 2 Ω. C = 1 ω Z C = 1 π F
B. Z = 100 Ω. C = 1 ω Z C = 1 π 10-4 F
C. Z = 2 Ω. C = 1 ω Z C = 1 π 20-4 F
D. Z = 100 2 Ω. C = 1 ω Z C = 1 π 10-4 F
Chọn D
Áp dụng định luật Ohm ta có Z = U I = 100 2 Ω.
Z = R 2 + Z C 2 = 100 2 + Z C 2
Z C = Z 2 - R 2 = 2 . 100 2 - 100 2 = 100 Ω
C= 1 ω Z C = 1 π 10-4F
Một đoạn mạch MN gồm hai điện trở R1= 15 Ω, R2= 35 Ω mắc nối tiếp, giữa hiệu điện thế 20 V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
a. \(R=R1+R2=15+35=50\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{50}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)