Tìm giá trị G của hàm số y = 3 4 - x 2
A. 0 ; + ∞
B. - ∞ ; + ∞
C. 1 ; 81
D. ( 0 ; 81 ]
. Cho hàm số y=g(x) + x ^2-5
a) Tính g(1); g(–2); g(2); g( \(\sqrt{5}\) ) b) Tìm giá trị của x để g(x) có giá trị bằng 0
Cho hàm số y=(3m-4)x\(^2\) với m\(\ne\)\(\dfrac{4}{3}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :
a) Đạt giá trị lớn nhất là 0
b) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
a) Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\le0\) ⇔ \(3m-4\le0\)
⇔ \(m\le\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện
thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)
➤ Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(m< \dfrac{4}{3}\)
b) Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\ge0\) ⇔ \(3m-4\ge0\)
⇔ \(m\ge\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện
thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)
➤ Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(m>\dfrac{4}{3}\)
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được
a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:
11 = 3.4 + b = 12 + b
=> b = 11 – 12 = -1
Ta được hàm số y = 3x – 1
- Cho x = 0 => y = -1 được A(0; -1)
- Cho x = 1 => y = 2 được B(1; 2).
Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.
b) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:
3 = a(-1) + 5
=> a = 5 – 3 = 2
Ta được hàm số y = 2x + 5.
- Cho x = -2 => y = 1 được C(-2; 1)
- Cho x = -1 => y = 3 được D(-1; 3)
Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
cho hàm số y = -2 x
a , hãy xác định giá trị của biến x khi hàm số nhận giá trị bằng ( -4 )
b, tìm giá trị của hàm số với x = -1
c, vẽ đồ thị hàm số trên
mình cần gấp
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
Bài 8. Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 1 (d)
1) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?
2) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua gốc tạo độ
3) Tim giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 3)
4) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù
5) Tim m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y 3x +2 (d1)
giải hộ mình bài này đc k
cho hàm số y=(m-2)x+m+3 (1)
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song vs đường thẳng y=-x+3
b)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=2x+4 tại điểm có tung độ bằng 2
a.
ĐTHS song với với đường thẳng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\m+3\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
b.
Gọi A là giao điểm của ĐTHS và \(y=2x+4\Rightarrow y_A=2\)
\(\Rightarrow2x_A+4=2\Rightarrow x_A=-1\)
\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)
Thế tọa độ A vào (1):
\(-1\left(m-2\right)+m+3=2\Leftrightarrow5=2\left(ktm\right)\)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài
Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-4x+4}-\sqrt{x^2+4x+4}\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Dùng đồ thị hàm số tìm giá trị max của y, giá trị min của y
1. Cho hàm số y = g(x) = 4x² - 1
a. Tính g(-2), g(0.5), g(√5), g(-0.5)
b. Tìm giá trị của biến x để g(x) = 3
c. CM: g(x) = g(-x) với mọi x ∈ R
2. Cho hàm số y = f(x) = 5x + 3. Lấy hai giá trị của biến x1, x2 bất kì ∈ R sao cho x1 < x2. Cm: f(x1) < f(x2). Kết luận tính biến thiên của hàm số y = f(x)?
Mình cần gấp giúp mình với
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.