Những câu hỏi liên quan
hwang minhyun
Xem chi tiết
mashimaro
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
18 tháng 3 2016 lúc 22:08

Gọi \(A=\frac{1005}{2011}\)

A=1/3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...............+1/x.(x+2)

A=1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...............+1/x.(x+2)

A . 2=2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +......................+2/x.(x+2)

A . 2=1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+..............+1/x-1/x+2

A . 2=1/1+(1/3-1/3)+(1/5-1/5)+..............+(1/x-1/x)-1/x+2

A . 2=1/1-1/x+2

Suy gia:1005/2011 . 2=1/1-1/x+2

             2010/2011    =1/1-1/x+2

             1/x+2           =1/1-2010/2011

              1/x+2          =1/2011

Suy gia:x+2=2011

            x    =2011-2

            x    =2009

Bình luận (0)
Sa Chan
Xem chi tiết
Lương Hồ Khánh Duy
26 tháng 4 2015 lúc 18:58

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}.\frac{x+1}{x+2}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)
\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(x+1=40 \)
\(x=40-1\)
\(x=39\)
Đúng thì ****

Bình luận (0)
Trường
30 tháng 11 2018 lúc 12:35

Lương Hồ Khánh Duy trả lời đúng nhưng đúng cảu bài khác

Ở đây, câu hỏi ghi x+1 bn ghi x+2

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hưng
8 tháng 2 2020 lúc 10:13

Trần Quang Trường, Lương Hồ Khánh Duy đã trả lời đúng rồi , nếu câu hỏi như bạn nói thì phép tính ko như quy luật của nó 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cô bé ngốc nghếch
Xem chi tiết
nguyen thanh nhan
Xem chi tiết
hong pham
29 tháng 6 2015 lúc 21:26

Ta có: \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{50}{101}\)

suy ra: \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{50}{101}\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{50}{101}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}=\frac{50}{101}:\frac{1}{2}=\frac{100}{101}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\)

suy ra: \(x+2=101\)

suy ra: \(101-2=99\)

Bình luận (0)
fhdfhg
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 8 2021 lúc 12:18

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:05

Ta có: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{1}{41}\)

Suy ra: x+2=82

hay x=80

Bình luận (0)
Võ Hữu Minh Triết
Xem chi tiết
Tô Mì
24 tháng 6 2023 lúc 9:38

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0\right)\).

Do \(\sqrt{x}\) là số tự nhiên nên \(x\) là số chính phương. Đặt \(x=n^2\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\in Z\)

Khi đó, \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\\n+1=5\\n+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Nhận các giá trị \(n\in\left\{0;4\right\}\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;16\right\}\).

Vậy: \(x\in\left\{0;16\right\}.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
30 tháng 4 2016 lúc 10:26

x + 30%x = -1,3

1,3x = -1,3

x= -1

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
30 tháng 4 2016 lúc 10:27

\(x+30\%x=-1,3\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{30}{100}x=-\frac{13}{10}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{10}x=-\frac{13}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{10}+1\right)x=-\frac{13}{10}\)

\(\frac{\Leftrightarrow13}{10}x=-\frac{13}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{10}:\frac{13}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Nhớ ấn đúng cko mình nghen :) 

Bình luận (0)
ôri huong
Xem chi tiết
Đinh Xuân Hoàng 123
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
29 tháng 2 2016 lúc 16:02

1 nhân 3 hay

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
29 tháng 2 2016 lúc 16:05

+ x =0 ; 1 + 3y = 1 => loại

=> x > 0

=>VP = 36x là số chẵn

VT = 2x + 3y cũng chẵn => Vô lí vì 2x chãn ; 3y lẻ 

vậy không có x; y nào thỏa mãn

Bình luận (0)