Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1954, chính thức có sự can thiệp của Mĩ từ năm
A. 1949
B. 1950
C. 1951
D. 1953
Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ 1945 đến 1954, chính thức có sự can thiệp của Mĩ từ năm
A. 1949
B. 1950
C. 1951
D. 1953
Câu 2(4 điểm): Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông xuân 1953-1954, quân Nêu những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân và dân ta giành được từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1953 trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), từ đó phân tích ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này.
Điểm chung về bối cảnh lịch sử khi pháp đề ra các kế hoạch quân sự: Rơve (1949), Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) và Nava (1953) trong cuộc chiến tranh xâm lược đông dương (1945-1954) là
A. So sánh tương quan lực lượng trên chiến trường đang có lợi cho Pháp.
B. có sự phản đối của nhân dân Pháp đối với cuộc chiến tranh xâm lược
C. viện trợ của Mỹ đã chiếm đóng hơn 2/3 ngân sách chiến tranh Đông Phương
D. thực dân Pháp đang có thể chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ
Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì
A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.
B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.
C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.
Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì
A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.
B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.
C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.
Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương trong những năm 1950 - 1954 là
A. Giúp đỡ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.
B. Nhằm ràng buộc chính phủ Bảo Đại.
C. Giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
Đáp án D
- Ngày 8-5-1950, Mĩ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp nhằm từng bước nắm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh Đông Dương.
- Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
- Từ 1953 đến 1954, trước tình thế sa lầy của Pháp, Mĩ càng can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
=> Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương trong những năm 1950 - 1954 là từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
Sự phát triển của hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954 có tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Việt Nam?
A. Tạo cơ sở để xây dựng chế độ mới sau này
B. Tạo điều kiện về vật chất, tinh thần để cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi hoàn toàn
C. Tạo bước ngoặt của cho cuộc kháng chiến chống Pháp
D. Cho thấy sự ủng hộ của nhân dân đối với cuộc kháng chiến do Đảng lãnh đạo
Đáp án B
Sự phát triển của hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954 đã tạo điều kiện về vật chất, tinh thần để cuộc kháng chiến của quân và dân ta nhanh chóng đi đến thắng lợi hoàn toàn
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới
Đáp án A
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực, 2 phe.
Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
Đáp án B
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.
Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ
C. Thắng lợi của phong tràogiải phóng dân tộc sau chiến tranh
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới
Đáp án B
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh